Bệnh nhân chử ghép thận...còn đó những nỗi lo
Media - Ngày đăng : 08:18, 01/10/2015
Sự chạnh lòng của vị bác sử¹
Dẫn PV báo Người Hà Nội đi thăm các bệnh nhân tại khoa Thận - Tiết niệu, Ths.BS.Hoà ng Công Lâm (Phó Giám đốc bệnh viện, kiêm Trưởng khoa) chia sẻ: Cứ mỗi lần xuống thăm bệnh nhân, những bác sử¹ như chúng tôi không khửi chạnh lòng. Bởi, hầu hết các bệnh nhân nằm điửu trị tại đây đửu có hoà n cảnh gia đình khó khăn, bệnh tình thì ngà y cà ng nặng, đe doạ đến sự sống nhưng chúng ta chưa tìm được giải pháp tổng thể để có thể giúp bệnh nhân....
Ths.BS.Hoà ng Công Lâm (PGĐ kiêm Trưởng khoa Thận - Tiết niệu, bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ) đang thăm khám bệnh nhân điửu trị thận
Khoa Thận - Tiết niệu với cơ sở vật chất khá khang trang. Tại đây, nhiửu bệnh nhân đang phải chạy lọc thận. Những chiếc máy lọc thận miệt mà i hoạt động, mỗi bệnh nhân chạy khoảng 3 đến 4 tiếng, sau đó lại vử nhà , nhường chỗ cho bệnh nhân khác. Có 30 máy chạy hết công suất nhưng vẫn không đủ để phục vụ tốt cho nhu cầu của bệnh nhân, BS.Lâm nói.
Cũng theo BS.Lâm, sau khi ca ghép thận đầu tiên ngà y 25/6/2015 (đã phản ánh trong kử³ trước) thà nh công, hà ng trăm bệnh nhân từ khắp các tỉnh phía Bắc tìm vử bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ để chữa trị; đồng thời tìm kiếm nguồn tạng để được thực hiện ghép, kéo dà i cuộc sống.
Gặp PV tại giường bệnh, anh Đà o Quang Trung (40 tuổi, quê ở Hà Giang), người đã chạy thận hơn một năm qua tại đây, cho biết: Mỗi tháng, tôi phải xuống bệnh viện chạy thận 12 lần, may có bảo hiểm hỗ trợ nhưng cứ thế mỗi năm cũng tốn mấy chục triệu đồng. Hiện tại, vử cả vật chất và tinh thần đửu thiếu thốn, ngoà i chạy thận ra, tôi không có thời gian, sức khoẻ để lao động giúp gì cho gia đình. Hiện, tôi đã là m xét nghiệm để chử có nguồn thận là được ghép. Mong muốn là m sao sớm có nguồn tạng để ghép phục hồi sức khửe, cải thiện cuộc sống.
Bệnh nhân Trung cho biết thêm, quá trình chạy thận ở Hà Nội, kinh phí quá lớn, mới đây, được biết ở bệnh viện có phòng mổ ghép tạng mà bệnh viện vừa thực hiện thà nh công ca ghép thận cho hai mẹ con ở huyện Thanh Ba (Phú Thọ), hơn nữa lại gần nhà , giúp bệnh nhân giảm tải rất nhiửu chi phí nên tôi vử đây điửu trị.
Còn bệnh nhân Lưu Văn Dũng (45 tuổi, quê ở Vĩnh Phúc) cũng đang chạy thận tại bệnh viện và chử ghép tạng, chia sẻ: Người có bệnh phải vái từ phương, còn nước còn tát. Sau nhiửu năm chạy thận, thì gần đây, nghe thông tin bệnh viện Phú Thọ thực hiện thà nh công ca ghép thận, mà ghép thận có thể sống được thêm 15 “ 20 năm nữa nên tôi quyết vử đây điửu trị.
Anh Dũng cho biết, anh có bốn người con đửu đang còn nhử, đứa lớn học lớp 12, đứa bé nhất năm nay mới được 5 tuổi. Dù kinh tế khó khăn nhưng gia đình tôi cố gắng vay mượn anh em họ hà ng, để ghép thận cho tôi, cải thiện sức khửe là m ăn, chăm sóc được cho con cái. Hiện, mỗi tuần tôi lên đây 3 lần để chạy thận. Nếu không ghép thì vô cùng mệt mửi, người không là m ăn gì được. Tôi bị bệnh trên 5 năm rồi, lại bị huyết áp cao, uống thuốc Tây không khửi, tôi lại tiếp tục uống thuốc Nam nên bệnh cà ng nặng ra. Tôi chỉ mong muốn sớm tìm được nguồn tạng để có thể chữa trị, thay ghép, để sức khở trở lại, rồi lo là m ăn, nuôi nấng con cái..., anh Dũng gạt nước mắt chia sẻ.
Còn bệnh nhân Nguyễn Ngọc Sơn (36 tuổi, quê ở Thị xã Phú Thọ), người đã chạy thận được hơn 10 năm, kể: Trước đó có sức khửe, tôi đi dạy hợp đồng ở một trường cao đẳng, tuy nhiên hiện tại, tôi đã nghỉ, tập trung chữa bệnh. Trước đây, vử cơ bản, tôi được chữa theo dạng bảo hiểm y tế và từ đầu năm đến nay đửu, được miễn tiửn nhử và o bảo hiểm y tế cho gia đình nghèo.
Anh Sơn bị viêm cầu thận từ năm 1995, cầm cự bằng thuốc đến 2006 thì bắt đầu chạy thận cho đến thời điểm nà y. Ngà y ngà y, anh chỉ mong muốn tìm được nguồn thận phù hợp với cơ thể để sớm được mổ ghép. Anh Sơn cũng là một trong những người đầu tiên được chạy lọc máu tại bệnh viện từ những năm 2008, hiện tại cũng đang phải chử nguồn đử ghép tạng.
Hơn 4 năm qua, với quan điểm không thể chử đợi bất cứ điửu gì, ại sao người chạy thận không tự tạo tiếng cười cho mình nên tôi đã đứng lên thà nh lập hội những bệnh nhân chạy thận, để kêu gọi mọi tấm lòng hảo tâm từ khắp mọi nơi chung tay giúp đỡ những bệnh nhân nà y. Trong 4 năm qua, tôi cũng đã giúp khá nhiửu bệnh nhân chạy thận tại bệnh viện Việt Trì nhằm giảm bớt khó khăn. Nhưng quan trọng nhất, hiện tại thông tin đến người bệnh, người muốn ghép chưa thực sự đầy đủ, có nhiửu người không may mắn sẽ không có nguồn tạng để ghép. Chúng tôi chỉ mong muốn sớm có nguồn tạng để được ghép, cuộc sống có thể hồi sinh..., anh Sơn chia sẻ.
Bệnh nhân Nguyễn Thị Cúc (75 tuổi, trú tại TP.Việt Trì), đang điửu trị tại bệnh viện, bị suy thận do lao động quá sức, ăn uống không đầy đủ, bị thận nhiễm mỡ. Bệnh nhân Cúc đã điửu trị nhiửu lần ở các bệnh viện lớn tại Hà Nội, rồi uống nhiửu thuốc Nam dẫn đến suy thận nhanh. Hà ng tuần, bác Cúc phải và o đây 2-3 lần để chạy thận, kéo dà i sự sống..., Ths.BS.Hoà ng Công Lâm nói.
Chử đến mửi mòn!
Theo các tìm hiểu của PV báo Người Hà Nội, nhu cầu ghép tạng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ rất cao, hiện có tới 200 trăm ca đăng ký và đang chạy thận; ngoà i ra còn hà ng trăm ca ở các tỉnh khác cũng dồn vử. Thế nhưng, nguồn tạng vô cùng hiếm đã khiến sự mong mửi của các bệnh nhân nà y đôi khi thà nh... vô vọng!
Ths.BS.Lâm chia sẻ: Thực tế, không chỉ có bệnh nhân trong tỉnh, các bệnh nhân ở khu vực phía Bắc từ Hà Giang đến Quảng Ninh cũng liên hệ để được ghép thận tại bệnh viện. Trong quá trình chử ghép thận, bệnh nhân vẫn thường xuyên tới chạy thận, nhiửu người chử ghép, nhưng không có thận để ghép....
Ths.BS.Lâm cũng bà y tử một số khó khăn đó là nguồn tạng, là kinh phí. Mặc dù ca đầu tiên được ghép tại bệnh viện là miễn phí, trong đó bảo hiểm chi trả 1 phần nhử nhưng trong quá trình ghép tạng cần rất nhiửu nguồn chi phí. Chỉ tính đơn giản, riêng khâu rửa thận cũng đã mất nhiửu tiửn, 1 lít dung dịch hết 5 triệu, có khi 1 bệnh nhân cần tới 2 lít, vị chi đã là 10 triệu đồng. Dù đã tiết kiệm tối đa nhưng chúng tôi dự kiến, mỗi ca ghép thận tại bệnh viện cũng phải chi tới hơn 200 triệu đồng. Hiện, bệnh viện đang thực hiện chính sách hỗ trợ: Ca đầu tiên miễn phí 100%, ca thứ 2 sẽ miễn 70% chi phí, ca thứ 3 đến ca thứ 5 là 50%, sau đó sẽ thu trên thực tế. Riêng vử con người, vử kử¹ thuật, thì bệnh viện đủ khả năng đảm đương các ca ghép tạng, BS.Lâm nói.
Hiện tại, chi phí chạy thận rất cao, 1 tháng chạy 10 lần, một ca chạy 460.000 đồng/lần, ngoà i ra còn phải sử dụng thuốc khác. Mỗi năm bệnh viện hỗ trợ cho các bệnh nhân chạy thận con số lên tới 15 “ 16 tỷ. Đó là điửu khó khăn, bởi kinh phí quá lớn. Nguồn tạng khan hiếm, nhu cầu ghép tạng lại vô cùng cao, trong khi chi phí cho mỗi ca ghép tạng rất tốn kém... là những khó khăn cho công tác ghép tạng hiện nay của bệnh viện, Ths.BS.Lâm trăn trở.