Hà  Nội ba mươi sáu phố phường - xưa và  nay

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 12:29, 02/11/2015

NHN Online - Khu phố cổ được biết đến hiện nay được thiết kế và  quy hoạch theo phong cách kiến trúc Pháp với mạng lưới đường hình bà n cử, nhưng dấu vết lịch sử­ thì lại in đậm ở nhiửu lớp văn hoá chồng lên nhau.
Sách Hà  Nội băm sáu phố phường của Thạch Lam viết: Người Pháp có Paris, người Anh có London, người Tà u (Trung Quốc) có Thượng Hải... Trong các sách vở, trên các báo chí, họ nói đến thà nh phố của họ một cách tha thiết, mến yêu..."

"Chúng ta cũng có Hà  Nội, một thà nh phố rất nhiửu vẻ đẹp vì Hà  Nội đẹp thật và  cũng vì chúng ta mến yêu. Yêu mến Hà  Nội với tâm hồn người Hà  Nội cũng như người Paris chính hiệu yêu mến Paris..."

"Trong những cuộc phiếm du-phiếm du ngoà i các phố Hà  Nội là  một cái thú vô song, chỉ người Hà  Nội có... ở những hang cùng ngõ hẻm của là ng xa, hay những nương mật thẳm trong rừng núi, ban chiửu vẫn có nhiửu người ngóng vử một phương trời để cố trông cái ánh sáng mử của Hà  Nội chiếu lên nửn mây."

"Аể cho những người mong ước kinh kử³ ấy, và  để cho những người ở Hà  Nội, chúng ta khuyến khích yêu mến Hà  Nội hơn, chúng ta nói đến tất cả những vẻ đẹp riêng của Hà  Nội, khiến mọi sự đổi thay trong ba mươi sáu phố phường đửu có tiếng vang ra khắp mọi nơi.

Hà  Nội hiện nay có 9 quận, 5 huyện gồm 128 phường, 98 xã và  6 thị trấn, nhưng đó là  phường và  phố Hà  Nội hiện nay, còn ca dao cổ có câu: Hà  Nội băm sáu phố phường. Hà ng Gạo, Hà ng Аường, Hà ng Muối trắng tinh.

Khu phố cổ "36 phố phường" của Hà  Nội được giới hạn bởi đường Hà ng Аậu ở phía Bắc, phía Tây là  đường Phùng Hưng, phía Аông là  đường Trần Nhật Duật và  Trần Quang Khải, phía Nam là  đường Hà ng Bông, Hà ng Gai, Cầu Gỗ, Hà ng Thùng. 

Khu phố cổ được biết đến hiện nay được thiết kế và  quy hoạch theo phong cách kiến trúc Pháp với mạng lưới đường hình bà n cử, nhưng dấu vết lịch sử­ thì lại in đậm ở nhiửu lớp văn hoá chồng lên nhau.

Thăng Long-Hà  Nội là  một vùng văn hoá truyửn thống đặc biệt bởi vì đến hết thế kỷ XVI Thăng Long-Аông Аô-Аông Kinh vẫn là  đô thị độc nhất của nhà  nước Аại Việt lúc ấy. 

Kẻ Chợ tên gọi khác của Thăng Long-Hà  Nội xưa có thà nh, có thị, có bến, có 36 phường buôn bán và  thợ thủ công, có chợ ô ven đô, có các là ng nghử chuyên canh và  chế biến nông sản. 

Dân tà i tứ xứ kéo vử Thăng Long-Hà  Nội, họ cọ xát, đua trí, đua tà i tạo nên nét tà i hoa độc đáo chỉ có ở người Hà  Nội, ở đất Hà  Nội, đó là  cách sà nh mặc, sà nh chơi, sà nh ăn, sà nh là m.

Thương nhân và  thợ thủ công sống rải rác trong tất cả các phố phường. Phố già u có như Mã Mây tập trung khá nhiửu nhà  buôn lớn, nhất là  thương nhân Hoa Kiửu. Аường xá ở đây được lát sạch sẽ. 

Các phố được ngăn với nhau bởi những chiếc cổng lớn xây như bức tường mà  bử rộng chiếm cả mặt đường, ban đêm được đóng một cách nghiêm ngặt. Trong mỗi phố là  những dãy nhà  san sát là m theo kiểu chồng bao diêm mà  hiện nay chúng ta còn thấy ở các phố Hà ng Buồm, Hà ng Bạc, Hà ng Ngang, Hà ng Аà o... Các dãy nhà  nà y vừa là  nhà  ở lại vừa là  cử­a hiệu.

Dưới thời nhà  Lý, nhà  Trần, Phố cổ Hà  Nội bao gồm nhiửu phường trong tổng số 61 phường thời đó. Và o thời Lê, đầu thế kỷ XVI, Hà  Nội trở thà nh Аông Kinh, khắp nơi đổ vử buôn bán là m ăn trong 36 phường lúc bấy giử, và  dần dần, nơi đây chính là  khu Phố Cổ thời nay. 

Cùng với những yếu tố nổi trội vử lịch sử­, khu Phố Cổ xứng đáng được xem như là  một không gian, mà  tại đó một thời đã thể hiện một dấu ấn không thể phai mử vử một cuộc sống đô thị khá toà n diện vử kinh tế, xã hội, tập quán, truyửn thống.

Phường

Và o thời Lê, "phường" ngoà i nội dung chỉ các tổ chức của những người cùng là m một nghử (phường chèo, phường thợ) thì còn một nội dung nữa, chỉ những khu vực địa lý được coi là  đơn vị hà nh chính cấp cơ sở ở kinh thà nh Thăng Long. 

Sử­ cũ còn ghi Thăng Long đời Lê gọi là  phủ Phụng Thiên. Chia ra hai huyện Vĩnh Xương (sau đổi ra Thọ Xương) và  Quảng Аức (sau đổi ra Vĩnh Thuận). Mỗi huyện 18 phường. Như vậy, Thăng Long có 36 phường. Suốt ba thế kỷ, nhà  Lê vẫn giữ nguyên sự phân định hà nh chính đó.

Phường là  tổ chức nghử nghiệp (chỉ có ở kinh thà nh Thăng Long) còn đơn vị tương đương với là ng xã ở vùng nông thôn. Аây là  nơi sống và  là m việc của những người là m cùng một nghử thủ công. Trong số các nghử mà  sau đó phát triển ở Hà  Nội là  nghử nhuộm, dệt, là m giấy, đúc đồng, rèn và  gốm. Ở đây còn có nghử đúc tiửn (sắt và  đồng), đóng thuyửn, là m vũ khí và  xe kiệu.

Khi xưa, khu 36 phố phường phát triển trong môi trường có nhiửu ao hồ. Khu nà y được sông Tô Lịch bao bọc ở phía Bắc, sông Hồng ở phía Аông và  hồ Hoà n Kiếm ở phía Nam. Khu vực chợ và  nhà  ở đầu tiên được đặt tại nơi sông Tô Lịch và  sông Hồng gặp nhau. Cử­a sông Tô Lịch là  bến cảng và  có thể có rất nhiửu con kênh nhử nằm rải rác trong khu Phố Cổ.

Từ thế kỷ XV, khu Kinh Thà nh gọi là  phủ Trung Аô gồm 2 huyện với tổng số 36 phường. Trong thời kử³ nà y đa phần huyện Thọ Xương, hầu hết các phố đửu là  nơi buôn bán, rất nhiửu đửn và  chùa cũng được xây và o thời kử³ nà y.

Аến khoảng giữa thế kỷ XIX, hai huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận vẫn y nguyên 13 tổng nhưng con số các phường, thôn, trại rút xuống mạnh (do sáp nhập): Thọ Xương còn 113 phường, thôn, trại. Vĩnh Thuận còn 40 phường, thôn, trại. Tổng cộng là  153 phường, thôn, trại. 

Như vậy, nhà  Lê cho Thăng Long hưởng một quy chế riêng (gọi là  Phủ, trực thuộc trung ương và  suốt ba thế kỷ chỉ gồm có 36 phường). Ngược lại, nhà  Nguyễn đã đánh đồng Thăng Long với các phủ khác, phải lệ thuộc và o tỉnh và  cũng có tổng, có thôn, có trại như mọi nơi.

Trên thực tế không có cái gọi là  "Hà  Nội 36 phố phường". Chỉ có Thăng Long thời Lê có 36 phường hoặc là  Hà  Nội thời Minh Mạng có 239 phường, thôn, trại và  Hà  Nội thời Tự Аức với 153 phường, thôn, trại.

Phố

Phố khác hẳn phường. Nếu phường nguyên nghĩa là  một khu vực hà nh chính thì phố nguyên nghĩa là  chỗ bán hà ng, nơi bà y hà ng (tức là  như ta nói ngà y nay là  cử­a hà ng, cử­a hiệu). Phố có thể là  một ngôi nhà , một chỗ trống lấy là m nơi bà y hà ng hóa để buôn bán. 

Ví dụ như cụm từ phố Hà ng Trống nguyên nghĩa chỉ là  một ngôi nhà , một cử­a hà ng bán trống. Phố Hà ng Chiếu vốn chỉ một nhà  bà y bán chiếu... Các "phố" (phố với nghĩa là  cử­a hà ng, cử­a hiệu) tập trung ken sát nhau thà nh một dãy nên được gọi tắt là  phố.

Hà ng

Аặc điểm chung của các phố cổ Hà  Nội là  nhiửu tên phố bắt đầu bằng từ "Hà ng", tiếp đó là  một từ chỉ một nghử nghiệp nà o đó. Thí dụ: Hà ng Аà o, Hà ng Аường, Hà ng Mã, Hà ng Thiếc... 

Từ đời Lê (thế kỷ XV), nhiửu người Trung Quốc được phép cư trú ở Thăng Long (Hà  Nội), họ rủ nhau đến là m ăn buôn bán ở phố Hà ng Ngang (xưa kia ở hai đầu phố có dựng hai cái cổng chắn ngang đường, tối đến đóng lại). Do đó thà nh tên Hà ng Ngang. 

Như tên gọi Hà ng Аường có rất nhiửu cử­a hà ng bán đường, mứt, bánh, kẹo. Sát với chợ Аồng Xuân là  phố Hà ng Mã - chuyên bán các mặt hà ng truyửn thống là m từ các loại giấy mà u. 

Từ đầu phố Hà ng Mã đi thẳng sang phố Hà ng Chiếu dà i 276m (nơi bán nhiửu loại chiếu thảm bằng cói) là  đến à” Quan Chưởng (cử­a Аông Hà ) di tích khá nguyên vẹn của một trong 36 phố phường Thăng Long xưa hay phố nghử rất điển hình: Hà ng Thiếc.

Mỗi nghử còn giữ lại trên tên phố Hà  Nội nay đã qua bao thay đổi, đến nay đã có hơn sáu mươi phố bắt đầu bằng chữ Hà ng như Hà ng Аà o, Hà ng Tre, Hà ng Sắt, Hà ng Mà nh, Hà ng Bún, Hà ng Bè... 

Trong các phố của Hà  Nội hiện nay, có những phố nguyên có chữ Hà ng nhưng đã được mang tên mới như Hà ng Cử (tức phố Trần Hưng Аạo ngà y nay), Hà ng Аẫy (Nguyễn Thái Học), Hà ng Giò (Bà  Triệu phía gần Hồ Hoà n Kiếm), Hà ng Lọng (Аường Nam bộ rồi Lê Duẩn), Hà ng Nâu (Trần Nhật Duật), Hà ng Kèn (Quang Trung), Hà ng Bột (Tôn Аức Thắng).

Khu phố cổ Hà  Nội từ cuối thế kỷ XIX đến nử­a đầu thế kỷ XX cơ cấu đô thị trở nên dà y đặc hơn. Khu phố cổ được mở rộng tập trung theo hướng trung tâm của khu phố. Các ao, hồ, đầm, dần dần bị lấp kín để lấy đất xây dựng.

Khu phố cổ Hà  Nội là  một quần thể kiến trúc độc đáo, mang nặng bản sắc dân tộc Việt, có sắc thái đặc trưng của một khu dân cư sản xuất chủ yếu là  nghử thủ công truyửn thống. Nơi đây diễn ra đồng thời nhiửu hoạt động trong đời sống hằng ngà y của cư dân đô thị như sinh sống, bán hà ng sản xuất, lễ hội, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, tạo nên một sức sống mãnh liệt để khu phố cổ tồn tại vĩnh viễn và  phát triển không ngừng.

Sau khi thực dân Pháp đánh chiếm Hà  Nội, quy hoạch Hà  Nội bắt đầu có sự thay đổi. Khu phố cổ có nhiửu thay đổi mạnh mẽ, đường phố được nắn lại, có hệ thống thoát nước, có hè phố, đường được rải nhựa và  có hệ thống chiếu sáng, nhà  cử­a hai bên đường phố được xây gạch lợp ngói. Bên cạnh những nhà  cổ mái ngói xuất hiện các ngôi nhà  có mặt tiửn được là m theo kiểu cách Châu à‚u.

Khu phố cổ Hà  Nội từ 1954-1985, dân cư có sự thay đổi, nhiửu gia đình từ chiến khu trở vử được bố trí và o ở khu phố cổ. Kể từ đó số hộ ở trong mỗi số nhà  cứ tăng dần lên từ một hộ đến hai, ba hộ, rồi mỗi hộ gia đình lại phát triển thêm theo kiểu tam đại, tứ đại đồng đường...

Từ 1954 trở đi, do chính sách cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, chính sách phát triển sản xuất, chính sách kinh tế của thời bao cấp (Nhà  nước đảm nhận việc cung cấp mọi nhu yếu phẩm cho cuộc sống của dân cư qua hệ thống các cử­a hà ng bách hoá và  dịch vụ...). 

Toà n bộ khu phố cổ nơi buôn bán sầm uất đã trở thà nh khu dân cư ở (1960-1983), đa số dân cư trở thà nh cán bộ, công nhân viên, phục vụ cho xí nghiệp, hợp tác xã các cơ quan thà nh phố... 

Mặt tiửn của nhiửu nhà  cử­a được sử­a lại thà nh mặt tiửn nhà  ở có cử­a ra và o và  cử­a sổ. Phố xá yên tĩnh hơn. Sự nhộn nhịp phố xá tuử³ ở từng nơi từng lúc thường theo giử ca kíp đi là m và o sáng, trưa, chiửu tối, sự nhộn nhịp còn ở các khu chợ, các cử­a hà ng bách hoá, cử­a hà ng chuyên doanh của Nhà  nước của hợp tác xã (như chợ Аồng Xuân, chợ Hà ng Da...). Dân cư ở khu phố cổ cứ tăng dần lên, lấn chiếm các không gian trống của các sân trong từng nhà . Một số mặt hà ng thủ công truyửn thống bị mai một.

Khu phố cổ từ 1986 đến nay, dưới đường lối đổi mới của Аảng đã khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân xây dựng mở mang phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội. Buôn bán ở khu phố cổ dần dần được phục hồi, phát triển và  sầm uất hơn xưa. Nhiửu ngôi nhà  cổ được cải tạo đổi mới, nhiửu nhà  xuống cấp, bị hửng được xây dựng lại với nhiửu kiểu cách. Nhiửu đình, đửn, chùa được tu sử­a. 

Góp phần và o không khí hoạt động của khu phố cổ trong một thập kỷ gần đây là  lượng khách du lịch đông đảo, là  nhân tố tích cực thúc đẩy hoạt động thương mại, dịch vụ, văn hoá. Do vậy, một số nhà  ở trong khu phố cổ được cải tạo thà nh khách sạn mi ni; thà nh các quán ăn đặc sản; các cử­a hà ng ở tầng 1 được trang trí nội thất khang trang hấp dẫn.

Khu phố cổ Hà  Nội là  hiện thân của lịch sử­, văn hóa, kiến trúc kinh kử³ Thăng Long xưa, mang hồn thiêng khí phách lịch sử­ dân tộc, là  một di tích vô cùng quý giá của Thủ đô Hà  Nội và  của cả nước. Chính vì vậy, Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin (nay là  Bộ Văn hoá, Thể thao và  Du lịch) đã ra Quyết định số 14/2004/QА-BVHTT xếp hạng khu phố cổ Hà  Nội là  di tích lịch sử­ quốc gia. Аây là  niửm vinh dự đối với người dân Thủ đô, đồng thời cũng đặt ra trách nhiệm không nhử không chỉ đối với người quản lý, mà  cả đối với bản thân người dân sống trong khu phố cổ trong việc gìn giữ và  bảo tồn khu phố của mình.

Từ ngà y 1/10/2004 đến nay, tuyến phố đi bộ trong khu phố cổ được hình thà nh và  đi và o hoạt động. Tuyến phố đi bộ hoạt động và o các buổi tối thứ sáu, thứ bảy và  chủ nhật hằng tuần. Mùa hè bắt đấu từ 20 đến 24 giử và  mùa đông từ 19 đến 24 giử./.

Qua tư liệu cũ để lại thì khu vực sầm uất đông vui nhất của Hà  Nội xưa là  huyện Thọ Xương (tức quận Hoà n Kiếm và  Hai Bà  Trưng hiện nay) mà  người ta quen gọi là  khu phố cổ. Nơi đây là  cử­a hà ng, cử­a hiệu buôn bán hay sản xuất hà ng thủ công chen vai sát vách nhau tạo thà nh những dãy phố, mỗi phố bán một mặt hà ng hay có một nghử riêng biệt và  người ta lấy luôn tên sản phẩm để đặt tên cho phố. Аiửu nà y, thể hiện rõ trong ca dao với đầy đủ tên 36 phố Hà  Nội.

Rủ nhau chơi khắp Long Thà nh
Ba mươi sáu phố rà nh rà nh chẳng sai.
Hà ng Bồ, Hà ng Bạc, Hà ng Gai
Hà ng Buồm, Hà ng Thiếc, Hà ng Bà i, Hà ng Khay
Mã Vĩ, Hà ng Аiếu, Hà ng Giầy
Hà ng Lử, Hà ng Cót, Hà ng Mây, Hà ng Аà n
Phố mới Phúc Kiến, Hà ng Ngang
Hà ng Mã, Hà ng Mắm, Hà ng Than, Hà ng Аồng
Hà ng Muối, Hà ng Nón, Cầu Аông
Hà ng Hòm, Hà ng Аậu, Hà ng Bông, Hà ng Bè
Hà ng Thùng, Hà ng Bát, Hà ng Tre
Hà ng Vôi, Hà ng Giấy, Hà ng The, Hà ng Gà 
Qua đi đến phố Hà ng Da
Trải xem phường phố thật là  cũng xinh
Phồn hoa thứ nhất Long Thà nh
Phố giăng mắc cử­i đường khoanh bà n cử.

(TTXVN/Vietnam+)

(TTXVN/Vietnam+)