Lãi suất cho vay khó biến động mạnh
Tin tức - Ngày đăng : 10:11, 04/11/2015
Một số nhà băng đã mở đợt tăng lãi suất huy động. Ảnh: Như à
Huy động ồ ạt, lo kéo lãi vay
Cách đây và i ngà y, Ngân hà ng TMCP Đông à (DongABank) tăng khá mạnh lãi suất huy động các kử³ hạn trên 3 tháng với mức tăng cao nhất lên tới 0,5%/năm. Theo đó, lãi suất huy động kử³ hạn 3 tháng, 4 tháng, 5 tháng được tăng 0,2% lên 5,2%/năm; mức tăng 0,5%/năm thuộc vử các kử³ hạn 6 tháng, 7 tháng, 8 tháng lên 6,0%/năm. Đây là lần thứ hai, DongABank điửu chỉnh lãi suất huy động sau khi bị Ngân hà ng Nhà nước (NHNN) kiểm soát đặc biệt ngà y 14/8/2015.
Cũng trong tháng 10, Ngân hà ng Phương Đông đã tăng lãi suất kử³ hạn 12, 18 tháng và 21 tháng từ 6,6% lên 6,8 %/năm, kử³ hạn 24 tháng từ 6,7% lên 6,9%/năm. Sacombank tăng lãi suất kử³ hạn từ 9 tháng trở lên với mức tăng 0,1 - 0,2%/năm. Ngà y 28/10, Viet Capital Bank điửu chỉnh lần thứ hai trong tháng các kử³ hạn với mức cộng thêm 0,2%/năm.
Ngân hà ng tăng lãi suất huy động do cần nguồn vốn cuối năm, khiến doanh nghiệp lo ngại phải vay vốn với lãi suất cao hơn, đẩy giá thà nh sản phẩm tăng. Trước hiện tượng nà y, chuyên gia tà i chính Cấn Văn Lực, Trường đà o tạo cán bộ BIDV phân tích: Việc tăng lãi suất chỉ diễn ra ở một số ngân hà ng cổ phần, đặc biệt các ngân hà ng nhử do muốn tranh thủ đón nguồn vốn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng. Còn các ngân hà ng lớn, không có hiện tượng tăng lãi suất bởi thanh khoản dồi dà o. Lo ngại khả năng thị trường tăng mạnh lãi suất vay là khó xảy ra.
Như để minh chứng, tại thời điểm nà y, biểu lãi suất đầu và o của các ông lớn quốc doanh như Vietcombank, VietinBank, Agribank và BIDV vẫn đứng yên. Tại bảng lãi suất của Vietcombank, từ kử³ hạn 12 tháng cho tới 60 tháng, công bố cùng mức 6%/năm, còn kử³ hạn ngắn không thay đổi.
à”ng Hồ Văn Tuấn, Giám đốc Vietcombank chi nhánh Thăng Long (Hà Nội) khẳng định: Từ nay đến cuối năm, vử cơ bản lãi suất sẽ ổn định. Tại chi nhánh hiện đã huy động được hơn 10.000 tỷ đồng, nhưng dư nợ cả chi nhánh khoảng 5.300 tỷ đồng còn lại điửu vử trung ương. Vử cho vay đầu ra, ngân hà ng xếp hạng khách hà ng, tùy theo hồ sơ vay và đối tượng có thể khác nhau, nhưng trung bình hiện lãi suất trung dà i hạn khoảng trên 10%/năm; ngắn hạn khoảng 8,5%/năm, ông Tuấn cho biết.
Vẫn ngóng khách vay tốt
Chia sẻ với PV Tiửn Phong, một giám đốc chi nhánh cấp 1 của Agribank cho rằng, thời điểm nà y, khi doanh nghiệp xuất nhập khẩu có nhu cầu cần vốn nóng cuối năm, các ngân hà ng đửu tranh thủ rốt ráo. Tuy nhiên, khác với khối sản xuất vay trung dà i hạn, với nhóm đối tượng nà y, theo ông, không phải lãi suất mà thủ tục, cơ chế cho vay là điửu kiện họ quan tâm nhất.
Chúng tôi thuyết phục mãi mới được một doanh nghiệp thu mua xuất khẩu cà phê vử vay tại chi nhánh ngân hà ng. Nhưng khi trình hồ sơ lên thẩm định, phòng ban chuyên môn lại không đồng ý phê duyệt do muốn cầm chắc thủ tục cầm cố trong khi hoà n toà n có thể quản lý qua dòng tiửn, vị nà y kể.
Theo ông, nếu để chử lâu, tất yếu, doanh nghiệp sẽ đến với ngân hà ng khác do không muốn lỡ dịp là m ăn. Còn chi nhánh sẽ mất cơ hội giải ngân cho khoản vay và i chục triệu USD.
Tìm được một khách hà ng tốt rất khó khăn nên để lỡ sẽ rất tiếc. Đến thời điểm nà y, chi nhánh mới đạt hơn 60% kế hoạch năm, hiện cầm chắc khó hoà n thà nh, ông nói vẻ mệt mửi.
Theo NHNN, tăng trưởng tín dụng cả nước tính đến hết tháng 10 tăng ước khoảng 13%. Năm nay dự kiến sẽ tăng 16-17%. Đúng là thị trường chưa hết khó khăn nên nhu cầu vay vốn của nhiửu doanh nghiệp không quá bức bách. Có điửu bây giử các doanh nghiệp đửu đã dễ thở hơn khi muốn vay vốn hay tiếp cận với ngân hà ng, ông Nguyễn Tiến Đông, Vụ trưởng Các tổ chức tín dụng, nói.
à”ng Hồ Văn Tuấn cũng cho rằng, đến thời điểm nà y, ngân hà ng rất muốn tăng mạnh tín dụng và cho vay ra. Tuy nhiên trên thực tế, không dễ tìm thấy khách tốt ngay.
Theo kết quả khảo sát mới đây của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, dù có nhiửu chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay, song hiện có tới 30% doanh nghiệp không thể tiếp cận nguồn vốn và 30% doanh nghiệp cho biết khó tiếp cận. Trong khi đó, nhiửu chính sách ưu đãi hỗ trợ của Chính phủ đã ban hà nh lại chỉ đến được với khoảng 5-10% số doanh nghiệp nhử và vừa.
Trước dự báo lạm phát sẽ thấp nhất trong một thập kỷ qua chỉ tăng 2%, có khuyến nghị NHNN cần những bước tiến trong điửu hà nh để tính tới giảm lãi suất. Phó trưởng đoà n đại biểu Quốc hội TPHCM, TS Trần Du Lịch khẳng định sẽ kiến nghị NHNN, Hội đồng tư vấn Tà i chính tiửn tệ quốc gia nghiêm túc xem xét việc giảm thêm 2% lãi suất cho vay từ năm 2016. Theo ông Lịch, các doanh nghiệp cho rằng, lạm phát kử³ vọng năm nay dưới 2%, lãi cho vay trung và dà i hạn vẫn 9-10%/năm thì không thể tái cơ cấu được.
KhaÌnh HuyêÌ€n