Di tích lịch sử Quốc Gia: Chùa Tư Khánh bị lấn chiếm đất nghiêm trọng
Tin tức - Ngày đăng : 22:16, 07/12/2015
Chùa Tư Khánh được xây dựng và o thời Hậu Lê, thuộc hệ phái Bắc tông. Là nơi đà o tạo tăng tà i, an cư kết hạ. Trong lịch sử chùa Tư Khánh từng là nơi trú ẩn của bộ đội Việt Nam, cơ sở nuôi giấu cán bộ thời kháng chiến chống Pháp năm 1941 - 1945. Bản thân vị Hòa thượng trú trì từng là Chủ tịch Ủy ban kháng chiến thời đó. Nhiửu đệ tử được thầy cho đi hoạt động cách mạng và có người đã anh dũng hi sinh. Khi kháng chiến chống Mử¹, chùa là cơ sở của Bộ tư lệnh binh chủng thiết giáp đóng.
Năm 1993, chùa Tư Khánh đã được Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin ban hà nh Quyết định 2015/QĐ-BT xếp hạng di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp Quốc gia và khoanh vùng bảo vệ.
Thế nhưng hiện tại diện tích, cảnh quan, hình ảnh của ngôi chùa cổ Tư Khánh - chốn linh thiêng tín ngườ¡ng đang bị xâm hại nghiêm trọng. Điển hình là khu vực ao chùa từ nhiửu năm nay đã bị một số người dân lấn chiếm là m nơi nuôi gà , vịt và tập kết rác thải là m ảnh hưởng không nhử tới cảnh quan không gian kiến trúc của ngôi chùa.
Chùa Tư Khánh - nơi bị xâm lấn đất nghiêm trọng
Năm 2004, viện lý do cần có người trông coi chống lấn chiếm, ông Trương Công Nghênh (một người dân địa phương) thông qua HTX Đông Thắng đứng ra khai thác mặt nước ao chùa. à”ng Nghênh đã tự ý đổ đất, san lấp 357 m2 mặt nước khiến cho ao chùa hiện nay đã hoà n toà n biến dạng, khó cải tạo lại. Được biết, Công an huyện Từ Liêm (nay là huyện Bắc Từ Liêm) đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự và khởi tố bị can đối với Trương Công Nghênh. Đồng thời, ngà y 14/11/2013 UBND TP Hà Nội đã có văn bản số 8663/UBND-TNMT giao UBND huyện Từ Liêm (cũ) kiểm tra cụ thể và quyết định xử lý nghiêm những vi phạm theo thẩm quyửn.
Tuy nhiên, chính quyửn vẫn chưa giải quyết thật triệt để. Việc ao chùa bị lấn chiếm vẫn tiếp tục diễn ra. Nhà sư trụ trì của chùa - Thích Thà nh Hùng chỉ cho chúng tôi một ngôi nhà mọc lên ngay giữa khuôn viên điện Tam Hòa. Mảnh đất khoảng 200m2 nà y từ lâu đã trở thà nh nơi ăn ở, sinh hoạt của một số gia đình. Ngay sát điện chính cũng là nơi cho các gia đình nà y chăn thả gia súc và tập kết rác thải. Được biết, gia đình nà y xin phép nhà chùa ở tạm đã hơn chục năm nay vì chưa có đất để xây nhà .
Ao chùa nay là nơi chăn thả gia súc và tập kết rác thải
Theo bản đồ khoanh vùng di tích, trước đây khuôn viên cửa chùa có đường đi và o Tam quan, số các thửa 280, 282, 372, 374. Qua nhiửu năm, hiện nay các thửa 282, 372, 374 đã bị lấn chiếm xây dựng nhà cao tầng kiên cố. Cổng chùa phía chợ Vẽ biến thà nh nơi bà y bán hà ng, để xe mặc cho biển cấm đã đặt đó.