Đông Triửu sẽ tổ chức Lễ hội xuân Ngọa Vân năm 2016, Khánh thà nh chùa Ngọa Vân - Di tích Quốc gia đặc biệt
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 08:32, 30/01/2016
Lễ hội là dịp để nhân dân và du khách thập phương hà nh hương vử Thánh địa của thiửn phái Trúc Lâm; nơi Đức Phật Hoà ng Trần Nhân Tông “ Tổ thứ nhất của Thiửn phái Trúc Lâm lựa chọn là nơi nhập Niết Bà n, hóa Phật. Đây là hoạt động thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, nhằm tôn vinh, tri ân công đức to lớn của Đức Vua - Phật hoà ng Trần Nhân Tông đối với đất nước và đạo pháp dân tộc; giáo dục truyửn thống yêu nước, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Đồng thời, tuyên truyửn quảng bá để nâng cao nhận thức cho nhân dân và du khách thập phương vử tầm quan trọng, giá trị to lớn của Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triửu; từ đó tích cực tham gia quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị của khu di tích.
Trong ngà y diễn ra Lễ khai hội, công ty TNHH dịch vụ cáp treo Tâm Đức cũng sẽ chính thức vận hà nh hệ thống cáp treo Ngọa Vân để phục vụ nhân dân và du khách. Công ty TNHH dịch vụ cáp treo Tâm Đức sẽ miễn phí cáp treo cho nhân dân và du khách trong 01 ngà y đầu diễn ra lễ hội (16/02/2016).
Chương trình được chia là m hai phần chính:
Nghi lễ chính thức: Từ 9h00 - 10h30 ngà y 16/02/2016 (tức ngà y 09 tháng Giêng năm Bính Thân) tại sân chùa Ngọa Vân: Diễn văn khai mạc Lễ hội xuân Ngọa Vân 2016; gióng Trống - Thỉnh chuông khai hội, cầu quốc thái dân an và cắt băng khánh thà nh chùa Ngọa Vân.
Phần hội: ngà y 17/02/2016 (tức ngà y 10 tháng Giêng năm Bính Thân) tại khu vực chùa Ngọa Vân và sân cáp treo Ngọa Vân: Hoạt động giao lưu văn nghệ của các CLB chèo trên địa bà n thị xã; các hoạt động thể thao và trò chơi dân gian như: Kéo co, bịt mắt bắt vịt, bắt trạch trong chum, ném còn...
Chùa Ngọa Vân tọa lạc trên núi Bảo Đà i thuộc thôn Tây Sơn, xã Bình Khê, thị xã Đông Triửu là di tích quan trọng bậc nhất trong Khu di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triửu. Đây là nơi Đức vua- Phật Hoà ng Trần Nhân Tông nhập niết bà n và hóa phật, được coi là thánh địa của Phật giáo Trúc Lâm nói riêng và Phật giáo Việt Nam nói chung.
Dự án trùng tu, tôn tạo chùa Ngọa Vân được UBND tỉnh giao cho Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh và UBND thị xã Đông Triửu là m chủ đầu tư với nguồn vốn gần 90 tỷ đồng, hoà n toà n từ nguồn xã hội hóa. Lễ phát tâm công đức xây dựng chùa Ngọa Vân được tổ chức và o ngà y 08/3/2014; Lễ động thổ, khởi công xây dựng và o ngà y 19/3/2014; Lễ phạt mộc được tổ chức và o ngà y 16/6/2014; ngà y 02/10/2014 tổ chức rước chuông lên chùa Ngọa Vân; Lễ cất nóc (thượng lương) chùa Ngọa Vân được tổ chức và o ngà y 16/02/2015; Lễ phát tâm công đức và tổ chức đúc tượng chùa Ngọa Vân được tổ chức và o ngà y 22/11/2015; Lễ rước và an vị tượng chùa Ngọa Vân được tổ chức và o ngà y 19/01/2016. Đây là chuỗi các sự kiện hoạt động tôn giáo, tâm linh được tổ chức nhằm bảo tồn và phát huy giá trị quần thể di tích Ngọa Vân “ Thánh địa của thiửn phái Trúc Lâm.
Dự án trùng tu, tôn tạo chùa Ngọa Vân bao gồm các hạng mục: (1)- Tòa Tam Bảo: diện tích xây dựng 264,27m2 có mặt bằng hình chữ nhị, gồm 2 nếp nhà có kết cấu khung gỗ Lim 3 gian 2 chái, tòa tiửn đường và thượng điện với kiến trúc 1 tầng 4 mái, mái được lợp ngói mũi hà i cỡ trung; các bử nóc, bử dải, đầu đao, con giống đửu được là m theo lối kiến trúc truyửn thống; (2)- Nhà Tổ: diện tích xây dựng 105,62m2, kiến trúc 5 gian, hai hồi bít đốc, kết cấu khung mái bằng gỗ Lim, mái lợp ngói mũi hà i cỡ trung. Bử nóc, bử dải, đầu đao con giống được là m theo lối kiến trúc truyửn thống; (3)-Tam quan: được thiết kế bởi 6 trụ nằm trên một trục ngang, 2 trụ ngoà i cùng xây bằng gạch, 4 trụ giữa được là m bằng gỗ đỡ kết cấu mái gỗ. Hệ kết cấu mái có vì kèo dạng con sơn đỡ con chồng. Mái lợp ngói mũi hà i, bử nóc, bử chảy, con giống được là m theo lối kiến trúc truyửn thống; (4)-Vườn trưng bà y khảo cổ: Dấu vết kiến trúc thời Nguyễn (phần khảo cổ) được giữ lại là m vườn trưng bà y khảo cổ trưng bà y các hiện vật như tảng kê chân cột, gạch, ngói và một số loại hình di vật khác; (5)- Vườn tháp: tu bổ lại 2 mộ tháp hình thức kiến trúc theo tháp một thời Lê Trung Hưng (hình thức tháp mộ khu vực Thông Đà n và khu vực chùa Thượng), kết cấu được là m bằng đá khối khai thác tại chỗ, kích thước mặt bằng 2,3mx2,3m, cao 4,62m; (6)-Khu vực trồng cây mai và ng Yên Tử: bố trí trồng tại vị trí chân núi Bà n cử Tiên bên cạnh lối lên chùa Thượng; (7)-Nhà Tăng - Nhà khách,Am hóa và ng, công trình phụ trợ, hệ thống sân vườn và các hạng mục khác...
Dự án tu bổ, tôn tạo dựa trên nguyên tắc đảm bảo và phát huy giá trị chân thực của di tích, do vậy tất cả các hạng mục của dự án như đã nêu ở trên đửu bám sát và o các tà i liệu khảo cổ và hồ sơ quy hoạch tổng thể đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Hình thức kiến trúc, bà i trí tượng thử được thiết kế theo kiến trúc thời Lê Trung Hưng theo đử xuất của các nhà khoa học. Vật liệu được sử dụng để tu bổ, phục hồi di tích gồm gỗ nhóm 1, gạch thất phục chế, ngói mũi hà i phục chế, ngói chiếu chữ Thọ, gạch lát nửn gạch bát phục chế kích thước 300x300x45... Bử nóc, bử dải, đầu đao, con giống được là m theo lối kiến trúc truyửn thống thời Lê Trung Hưng.