Những Lễ hội đầu năm ở miửn Bắc không nên bử qua

Du lịch - Ẩm thực - Ngày đăng : 11:08, 09/02/2016

NHN Online - Аi lễ hội đầu năm không chỉ để cầu mong những điửu tốt đẹp, may mắn, suôn sẻ trong năm mới. Аây còn là  dịp mà  các gia đình nghỉ ngơi, dà nh cho nhau những khoảng thời gian vui vầy, sum họp, tận hưởng những cảm giác thú vị trong những lễ hội truyửn thống.

Hội gò Аống Аa ngà y 5/1 ở Hà  Nội

Hội gò Аống Аa diễn ra hà ng năm và o ngà y mùng 5 Tết tại gò Аống Аa, phường Quang Trung, quận Аống Аa, Hà  Nội.

Аây là  lễ hội chiến thắng, được tổ chức để tưởng nhớ tới công tích lẫy lừng của vua Quang Trung - người anh hùng trong lịch sử­ chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Trong ngà y hội có nhiửu trò chơi vui khoẻ, thể hiện rõ tinh thần thượng võ. Trong đó, trò rước Rồng lử­a Thăng Long là  độc đáo nhất.

Lễ hội đửn Gióng ngà y 6/1 (Sóc Sơn, Hà  Nội)

Khai hội và o ngà y 6/1 âm lịch hà ng năm. Lễ hội đửn Gióng được tổ chức tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà  Nội). Theo truyửn thuyết đây chính là  nơi dừng chân cuối cùng của Thanh Gióng trước khi bay vử trời.

Lễ hội  diễn ra trong 3 ngà y với đầy đủ các nghi lễ truyửn thống như: lễ khai quang, lễ rước, lễ dâng hương, dâng hoa tre lên đửn Thượng, nơi thử Thánh Gióng .

12 lễ hội đầu năm ở miửn Bắc không nên bử qua

Hiện tại, khu di tích gồm: đửn Trình, đửn Mẫu, chùa Аại Bi, đửn Thượng, tượng đà i thánh Gióng, chùa Non nước và  các lăng bia đá ghi lại lịch sử­ và  lễ hội đửn Sóc.

Năm 2011 Hội Gióng (gồm 2 lễ hội chính tại Sóc Sơn và  tại là ng Phù Аổng, huyện Gia Lâm, HN) đã được UNESCO công nhận là  Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Hội Xoan ngà y 7/1 ở Phú Thọ

Diễn ra tại Là ng Hương Nha, huyện Tam Thanh, tỉnh Phú Thọ. Lễ hội tưởng nhớ Xuân Nương, một nữ tướng tà i giửi của Hai Bà  Trưng.

Khởi đầu lễ hội là  tiệc cầu Xuân dâng Thà nh hoà ng, theo truyửn thống dọn cỗ chay, có củ mà i và  mật ong. Tục truyửn việc mổ trâu nồi da xáo thịt diễn lại tích năm tướng của vua Hùng thử thần sông mà  thoát nạn, khi lên bử tìm trâu mổ thịt, lấy da là m nồi nấu để tế thần sông.

Mồng 10 tháng Giêng diễn trò trình nghử ở bãi sông trước đình là ng. Các vai diễn cà y, bừa, gieo mạ, tát nước, bán con ngà i tằm, bán bông rất hấp dẫn.

Lễ hội Côn Sơn ngà y 10/1 ở Hải Dương

Lễ hội Côn Sơn bắt đầu từ mùng 10 tháng Giêng. Chùa Côn Sơn (huyện Chí Linh, Hải Dương) đã được đón khách thập phương đến lễ Phật và  trẩy hội. Chính thức lễ hội bắt đầu từ rằm tháng Giêng đến ngà y 22 thì kết thúc.

Lễ hội Lim ngà y 13/1 ở Bắc Ninh

Аây là  lễ hội lớn của tỉnh Bắc Ninh, chính hội được tổ chức và o ngà y 13 tháng Giêng hà ng năm, trên địa bà n huyện Tiên Du. Hội Lim được coi là  nét kết tinh độc đáo của vùng văn hoá Kinh Bắc.

Hội Lim là  một sinh hoạt văn hóa đặc sắc với dân ca quan họ nổi tiếng. Các là ng quan họ xung quanh mang liửn anh, liửn chị tới hát giao duyên, hát đối đáp, thi hát với nhau ở trên bử, dưới bến.

Ngoà i ra, có nhiửu trò chơi dân gian như đấu võ, đấu vật, đấu cử, đu tiên, thi dệt cử­i, nấu cơm.

 Hội chùa Keo ngà y 14/1 ở Thái Bình

Chùa Keo thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Chùa là  một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam. Gác chuông chùa Keo là  một công trình nghệ thuật bằng gỗ độc đáo.

Từ thà nh phố Nam Аịnh, qua cầu Tân Аệ, rẽ phải, theo đê sông Hồng, đi khoảng 10km là  đến chùa. Nằm ở chân đê sông Hồng giữa vùng đồng bằng, chùa Keo với gác chuông như một hoa sen vươn lên giữa mà u xanh bát ngà n của quê lúa Thái Bình.

Chùa thử Không Lộ, có công chữa bệnh cho vua Lý Thánh Tông, được phong là m Quốc Sư. Ngoà i lễ Phật còn có các trò chơi bắt vịt, thi thổi cơm và  ném pháo...

Lễ hội Bà  chúa Kho ngà y 14/1 tại Bắc Ninh

Аây cũng là  một lễ hội lớn tại miửn Bắc, nhất là  đối với giới kinh doanh, là m ăn buôn bán. Cuối năm trả nợ, đầu năm đi vay bà  chúa Kho đã trở thà nh một phong tục tồn tại lâu đời tại Việt Nam.

Аửn bà  chúa Kho nằm tại là ng Cổ Mễ, phường Vũ Ninh, thà nh phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Ngà y khai hội và o 14/1 âm lịch. Lễ hội có tục dâng hương, khấn vay tiửn Bà  Chúa (tượng trưng) "cầu tà i phát lộc".

Theo truyửn thuyết, Bà  Chúa Kho là  người phụ nữ chịu khó, sau khi lấy vua nhà  Lý, bà  xin vua cho vử vùng Vũ Ninh chiêu dân lập ấp, khai khẩn ruộng hoang, tổ chức sản xuất ở 72 trang ấp. Bà  còn trông nom kho lương thực, bảo quản tốt quân lương trong và  sau chiến thắng quân Tống ở sông Như Nguyệt (sông Cầu) năm 1076. Khi Bà  qua đời, mộ của bà  được đưa vử thôn Quả Cảm (xã Hòa Long, TP Bắc Ninh) nơi bà  sinh ra.

Còn ở các trang ấp đửu có đửn thử. Tại xã Cổ Mễ, nhân dân là m đửn thử bà  Chúa tại núi Kho, nên còn có tên là  đửn thử bà  Chúa Kho.

Hội Chùa Thầy ngà y 5/3 ở Quốc Oai (Hà  Nội)

Chùa Thầy ở xã Sà i Sơn, huyện Quốc Oai, Hà  Nội, cách trung tâm Hà  Nội khoảng 20 km vử phía tây nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc.

Hội chùa Thầy diễn ra từ ngà y 5 đến 7-3 âm lịch. Аến với chùa Thầy, du khách được chiêm ngườ¡ng phong cảnh non nước hữu tình, thưởng thức các mà n rối nước đặc sắc - một môn nghệ thuật truyửn thống mà  tổ sư của nghử không ai khác chính là  Từ Аạo Hạnh truyửn lại.

anh1

Hội chùa Hương

Lễ hội chùa Hương

Lễ hội chùa Hương được tổ chức hà ng năm và o ngà y mùng 6 tháng Giêng âm lịch. Chùa Hương thuộc khu thắng cảnh Hương Sơn, tọa lạc tại huyện Mử¹ Аức, Hà  Nội. Vử với chùa Hương, được coi như việc tìm vử với đất Phật.

Tới với chùa Hương, du khách sẽ được tìm vử với những cảm giác thư thái giữa muôn trùng sông nước.Và o những ngà y tổ chức lễ hội, chùa Hương đón tiếp cả thảy hơn ngà n Phật tử­ tự vử. Cũng bởi vậy mà  thuyửn bè tấp nập qua lại. Ngoà i việc lễ lạt tại chùa, thì thú vui nhất khi đi chùa hương có lẽ là  cảm giác thanh tịnh khi ngồi đò. Giữa mênh mông sông nước, đò lặng lẽ đưa người bước và o chốn huyửn không hư ảo, nơi cử­a Phật từ bi, tránh xa những bon chen xô bồ nơi thà nh thị, phố xá. Có thể nói rằng, đi đò giống như việc con người gột bử những toan tính, lo âu trước khi lễ chùa. Rời  thuyửn, rời sông nước, con người bắt đầu hòa nhập và o núi vãn cảnh chùa, bắt đầu hà nh trình tìm vử cõi phật qua hà nh trình leo núi.

Có người đã viết rằng, trẩy hội chùa Hương là  sự hòa hợp giữa mơ và  thực, giữa tục và  tiên. Thực là  nửn tảng, mơ là  ước vọng trên cái nửn mùa xuân tươi sáng mà  con người Việt chất phác, nhân ái thuở xưa cảm nhận, hà nh động và  trao truyửn.

Trẩy hội Yên Tử­

 Trăm năm tích đức, tu hà nh

Chưa đi Yên Tử­, chưa thà nh quả tu

Yên Tử­ là  vừa mang dáng dấp của những di tích lịch sử­, vừa mang hơi thở của thiên nhiên huyửn ảo, kử³ bí. Yên Tử­ là  nơi vua Trần Nhân Tông hóa Phật, là  nơi khai sinh Thiửn phái Trúc Lâm Yên Tử­ của đạo Phật Việt Nam. Yên Tử­ trở thà nh trung tâm Phật giáo của nước ta từ đó. Trải qua gần 1000 năm lịch sử­, những công trình kiến trúc vử chùa, am, tháp và  những di vật cổ quý giá từ thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn vẫn còn lưu dấu tích, ẩn khuất giữa rừng già . Phù Vân Sơn tựa như  một bảo tà ng vử lịch sử­, văn hóa kiến trúc, bảo tà ng động vật, thực vật phong phú. Chính nơi đây, bản sắc dân tộc Việt Nam, tư tưởng, tâm hồn Việt Nam được thể hiện rất rõ.

Cảm giác thích thú nhất khi tới Yên Tử­ có lẽ là  những xúc cảm yên bình mà  người tới thăm có được khi đứng trên đỉnh núi. Аó là  khi ta phóng tầm mắt nhìn thấy khắp vùng Аông Bắc Bắc Bộ của Tổ quốc. Аể lên trên đỉnh chùa Аồng, du khách phải trải qua hà nh trình với hà ng ngà n bậc đá. Leo núi Yên Tử­, là  cảm giác lạc và o giữa mênh mông bạt ngà n rừng núi. Lên tới đỉnh núi, thà nh tâm thắp nhang tại chùa Аồng, ai nấy đửu cảm thấy lòng mình nhẹ nhà ng, thanh thản, thoát tục.

Hội khai ấn đửn Trần

Lễ khai ấn là  một tập tục từ thế kỷ XIII, chính xác là  và o năm 1239 của triửu đại nhà  Trần thực hiện nghi lễ tế tiên tổ. Lễ khai ấn đửn Trần diễn ra giữa đêm 14 và  mở đầu cho ngà y 15 tháng Giêng, tại Khu di tích đửn Trần phường Lộc Vương, TP.Nam Аịnh.

anh3

Lễ Hội đửn Trần

Tới với lễ hội đửn Trần, du khách không chỉ tham gia xin ấn mà  còn được hòa cùng những nghi lễ truyửn thống trong ngà y lễ khai ấn ở đây như múa lân, cuộc đấu vật, múa rồng, múa sư tử­, hội chọi gà , ném vòng cổ chai, chơi đu, chơi cử thẻ. Và  đặc biệt nhất là  điệu múa Bông được truyửn từ đời nà y sang đời khác. Sử­ sách ghi lại rằng, và o đời vua Trần Nhân Tông, sau khi chiến thắng giặc Nguyên Mông nhà  vua cho mở tiệc mừng suốt ba ngà y liửn gọi là  Thái Bình diên yến. Trần Quang Khải đã sáng tác điệu múa mừng chiến thắng mang tên múa bà i bông. Những người múa bà i nà y là  những cô gái xinh đẹp mặc quần áo dân tộc, mỗi người đặt một chiếc đòn gánh ngắn trên vai, hai đầu quẩy hai chiếc giử xếp đầy hoa hoặc hai chiếc đèn lồng bằng giấy. Người múa còn cầm chiếc quạt phụ hoạ cho động tác múa. Những điệu múa uyển chuyển nhưng cũng không kém phần linh hoạt, nhanh nhẹn. Múa bà i bông được chia thà nh bát dật, lục dật, tứ dật đến thời Nguyễn đã thà nh quy củ. Аến nay phường Phương Bông ngoại thà nh Nam Аịnh vẫn hình thà nh đội múa có trình độ điêu luyện.

Hội đửn Hùng ngà y 10/3 ở Phú Thọ

Thời gian tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương “ Lễ hội Аửn Hùng năm Giáp Ngọ 2014 tiến hà nh từ ngà y 06/3 đến ngà y 10/3 (âm lịch). Аối với nghi thức phần lễ được tiến hà nh như những năm trước; phần hội tổ chức chương trình nghệ thuật chà o mừng với chủ đử Vử miửn quê di sản tại Quảng trường Hùng Vương (thà nh phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) và o tối 06/3 (âm lịch), được truyửn hình trực tiếp trên sóng truyửn hình của tỉnh và  tiến hà nh bắn pháo hoa tầm thấp sau khi kết thúc chương trình biểu diễn.

Quá trình tổ chức các hoạt động hội phong phú, phù hợp với quy mô là  năm lẻ, tập trung và o một số hoạt động chính như: Hội thi gói, nấu bánh chương và  giã bánh giầy, Liên hoan hát Xoan, hội thi bơi Chải, triển lãm, tổ chức các hoạt động thể thao quần chúng.

Vử việc tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng đêm giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Ngọ sẽ được tiến hà nh và o lúc 18 giử ngà y 30/01/2014 (tức 30 Tết Nguyên đán) tại Аửn Thượng “ Khu di tích lịch sử­ Аửn Hùng./.

ĐĂNG CHUNG (TH)