Báo cáo chính trị của Ban Chấp hà nh Trung ương Đảng khóa XI
Tin tức - Ngày đăng : 07:56, 25/03/2016
NHN Online - Trân trọng đăng toà n văn Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hà nh Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toà n quốc lần thứ XII của Đảng.
TĐ‚NG CƯửœNG Xà‚Y Dử°NG ĐẢNG TRONG SẠCH, Vử®NG MẠNH; PHàT HUY Sử¨C MẠNH TOà€N Dà‚N Tử˜C, Dà‚N CHỦ Xàƒ Hử˜I CHỦ NGHШA; ĐẨY MẠNH TOà€N DIử†N, Đử’NG Bử˜ Cà”NG CUử˜C Đử”I MửšI; BẢO Vử† Vử®NG CHẮC Tử” QUửC, GIử® Vử®NG Mà”I TRƯửœNG Hà’A BàŒNH, ử”N ĐửŠNH; PHẤN ĐẤU SửšM ĐƯA NƯửšC TA CÆ BẢN TRỞ THà€NH NƯửšC Cà”NG NGHIử†P THEO HƯửšNG HIử†N ĐẠIĐại hội lần thứ XII của Đảng họp và o thời điểm có ý nghĩa rất quan trọng: Toà n Đảng, toà n dân và toà n quân ta thực hiện thắng lợi nhiửu chủ trương, mục tiêu và nhiệm vụ được xác định trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng; trải qua 5 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kử³ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, 2 năm thực hiện Hiến pháp năm 2013, 30 năm tiến hà nh công cuộc đổi mới. Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng (2011 - 2015); nhìn lại 30 năm đổi mới; quyết định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020; kiểm điểm sự lãnh đạo của Ban Chấp hà nh Trung ương Đảng khóa XI; đánh giá việc thi hà nh Điửu lệ Đảng khóa XI; bầu Ban Chấp hà nh Trung ương Đảng khóa XII.
Đại hội diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh, rất phức tạp, khó lường; đất nước đứng trước nhiửu vấn đử mới, có cả những thuận lợi, thời cơ đan xen với những khó khăn, thách thức gay gắt. Cán bộ, đảng viên và nhân dân đặt nhiửu kử³ vọng và o những quyết sách đúng đắn, mạnh mẽ, phù hợp của Đảng để phát huy thuận lợi, vượt qua mọi khó khăn, tiếp tục đưa đất nước ta phát triển nhanh, bửn vững. Vì vậy, Đại hội XII có ý nghĩa rất quan trọng, định hướng cho toà n Đảng, toà n dân và toà n quân ta trong 5 năm tới: Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh; phát huy sức mạnh toà n dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toà n diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thà nh nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
I- ĐàNH GIà Tử”NG QUàT KẾT QUẢ THử°C HIử†N NGHửŠ QUYẾT ĐẠI Hử˜I XI (2011 - 2015) Và€ NHàŒN LẠI 30 NĐ‚M Đử”I MửšI (1986 - 2016)
1. Đánh giá tổng quát kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XI; nguyên nhân và kinh nghiệm
Năm năm qua, bên cạnh những thời cơ, thuận lợi, tình hình thế giới, khu vực có nhiửu diễn biến rất phức tạp; kinh tế thế giới phục hồi chậm; khủng hoảng chính trị ở nhiửu nơi, nhiửu nước; cạnh tranh vử nhiửu mặt ngà y cà ng quyết liệt giữa các nước lớn tại khu vực; diễn biến phức tạp trên Biển Đông,... đã tác động bất lợi đến nước ta. Trong nước, ngay từ đầu nhiệm kử³, cùng với những ảnh hưởng của khủng hoảng tà i chính và suy thoái kinh tế toà n cầu, những hạn chế, khiếm khuyết vốn có của nửn kinh tế chưa được giải quyết, những hạn chế, yếu kém trong lãnh đạo, quản lý và những vấn đử mới phát sinh đã là m cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng và đời sống nhân dân. Thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu gây thiệt hại nặng nử. Nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội ngà y cà ng cao. Đồng thời, chúng ta phải dà nh nhiửu nguồn lực để bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyửn đất nước trước những động thái mới của tình hình khu vực và quốc tế.
Trong bối cảnh đó, nhìn tổng quát, toà n Đảng, toà n dân, toà n quân ta đã nỗ lực phấn đấu đạt được những thà nh quả quan trọng.
Nửn kinh tế vượt qua nhiửu khó khăn, thách thức, quy mô và tiửm lực được nâng lên; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao hơn năm trước. Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nửn kinh tế và thực hiện ba đột phá chiến lược được tập trung thực hiện, bước đầu đạt kết quả tích cực; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nông thôn mới được đẩy mạnh. Giáo dục và đà o tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, xã hội, y tế có bước phát triển. An sinh xã hội được quan tâm nhiửu hơn và cơ bản được bảo đảm, đời sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện. Bảo vệ tà i nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu có những chuyển biến tích cực. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyửn, thống nhất, toà n vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, giữ vững hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngà y cà ng sâu rộng, có hiệu quả. Vị thế, uy tín quốc tế của nước ta tiếp tục được nâng cao. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoà n kết toà n dân tộc tiếp tục được phát huy. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị được chú trọng và đạt kết quả quan trọng. Quan điểm và thể chế vử Nhà nước pháp quyửn xã hội chủ nghĩa tiếp tục được bổ sung, hoà n thiện, hiệu lực và hiệu quả được nâng lên. Đã thể chế hóa kịp thời Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), xây dựng, ban hà nh Hiến pháp năm 2013 và nhiửu bộ luật, luật trong nhiệm kử³ Quốc hội khóa XIII. Những thà nh quả nêu trên tạo tiửn đử quan trọng để nước ta tiếp tục phát triển nhanh, bửn vững hơn trong giai đoạn mới.
Những thà nh quả đạt được 5 năm qua có nhiửu nguyên nhân, trong đó quan trọng nhất là sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Ban Chấp hà nh Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các cấp ủy đảng trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XI, giải quyết kịp thời, có kết quả nhiửu vấn đử mới phát sinh; sự đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội và các cơ quan dân cử; sự quản lý, điửu hà nh năng động, quyết liệt trên nhiửu lĩnh vực của Chính phủ, chính quyửn các cấp; sức mạnh đại đoà n kết toà n dân tộc, sự nỗ lực phấn đấu, sáng tạo của toà n Đảng, toà n dân và toà n quân ta; hội nhập quốc tế sâu rộng đã đem lại nhiửu cơ hội, điửu kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, đổi mới chưa đồng bộ và toà n diện. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chưa đạt kế hoạch; nhiửu chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thà nh nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định nhưng chưa vững chắc; nợ công tăng nhanh, nợ xấu đang giảm dần nhưng còn ở mức cao; sản xuất kinh doanh còn gặp rất nhiửu khó khăn. Tăng trưởng kinh tế thấp hơn 5 năm trước, không đạt mục tiêu đử ra; năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nửn kinh tế còn thấp. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm được hoà n thiện, chưa có cơ chế đột phá để thúc đẩy phát triển; cơ cấu nguồn nhân lực mất cân đối, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp; kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ tiếp tục là những yếu tố cản trở sự phát triển. Thực hiện cơ cấu lại nửn kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng còn chậm. Nhiửu hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục và đà o tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, xã hội, y tế chậm được khắc phục. Quản lý và sử dụng tà i nguyên, môi trường còn bất cập. Đời sống của một bộ phận nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn nhiửu khó khăn. Tình trạng suy thoái vử tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhử cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi. Tội phạm và tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp; đạo đức xã hội có mặt xuống cấp nghiêm trọng. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoà n kết toà n dân tộc chưa được phát huy đầy đủ; kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm. Một số mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyửn xã hội chủ nghĩa và Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội chuyển biến chậm. Công tác dự báo, hoạch định và lãnh đạo tổ chức thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý phát triển xã hội còn nhiửu bất cập. Hội nhập quốc tế có mặt chưa chủ động, hiệu quả chưa cao.
Những hạn chế, khuyết điểm nêu trên có nguyên nhân khách quan là do tác động của cuộc khủng hoảng tà i chính và suy thoái kinh tế toà n cầu; thiên tai, dịch bệnh; những diễn biến mới rất phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, tình hình căng thẳng do tranh chấp chủ quyửn trên Biển Đông; sự chống phá của các thế lực thù địch. Song trực tiếp và quyết định nhất là nguyên nhân chủ quan : Cuối nhiệm kử³ khóa X, kinh tế vẫn trên đà tăng trưởng, song một số khó khăn, hạn chế và những yếu kém vốn có của nửn kinh tế đã bộc lộ, nhưng do chưa đánh giá và dự báo đầy đủ, nên Đại hội XI đử ra một số chỉ tiêu, nhiệm vụ khá cao. Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa giải đáp được kịp thời một số vấn đử đặt ra trong quá trình đổi mới. Nhiửu hạn chế, yếu kém trong công tác lãnh đạo, quản lý, điửu hà nh của cấp ủy, chính quyửn các cấp, của đội ngũ cán bộ, đảng viên ở một số nơi chậm được khắc phục; chưa chú trọng đúng mức tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp khi tập trung thực hiện chủ trương kiửm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; chưa quyết liệt trong việc chỉ đạo thực hiện một số chủ trương, quan điểm phát triển đã được nêu trong Nghị quyết Đại hội XI vử cơ cấu lại nửn kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và các đột phá chiến lược, chưa tạo được cơ chế, chính sách có tính đột phá để huy động mọi nguồn lực cho phát triển. Năng lực dự báo còn hạn chế, cho nên một số chủ trương, chính sách, giải pháp đử ra chưa phù hợp.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, rút ra một số kinh nghiệm sau:
Một, trước những khó khăn, thách thức trên con đường đổi mới, phải hết sức chú trọng công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh; phải phát huy dân chủ, tăng cường khối đại đoà n kết toà n dân tộc; tạo sự nhất trí trong Đảng và đồng thuận xã hội; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân; có quyết tâm chính trị cao với những biện pháp thiết thực, mạnh mẽ, đồng bộ, kiên quyết phòng, chống suy thoái vử tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; chú trọng đổi mới công tác tổ chức - cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát, đẩy mạnh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; phòng, chống "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ; đồng thời kiên quyết đấu tranh là m thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch.
Hai, nhìn thẳng và o sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, bám sát thực tiễn của đất nước và thế giới; đồng thời nắm bắt, dự báo những diễn biến mới để kịp thời xác định, điửu chỉnh một số chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp cho phù hợp. Phải coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; chỉ đạo quyết liệt, kiên trì, sáng tạo để tổ chức thực hiện thắng lợi những chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước.
Ba, gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó: Phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt; phát triển văn hóa - nửn tảng tinh thần của xã hội; bảo đảm quốc phòng và an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên.
Bốn, kiên trì thực hiện các mục tiêu lâu dà i, các nhiệm vụ cơ bản, đồng thời tập trung các nguồn lực thực hiện hiệu quả những nhiệm vụ cấp bách, trước mắt, giải quyết dứt điểm những yếu kém, ách tắc, tạo đột phá để giữ vững và đẩy nhanh nhịp độ phát triển; chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô và cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội; phát huy mọi nguồn lực trong và ngoà i nước đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Năm, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, lấy lợi ích quốc gia - dân tộc là m mục tiêu cao nhất, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
2. Nhìn lại 30 năm đổi mới (1986 - 2016)
Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát triển của nước ta, đánh dấu sự trưởng thà nh vử mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Đổi mới mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toà n diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớn của toà n Đảng, toà n dân và toà n quân vì mục tiêu "dân già u, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thà nh tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đồng thời cũng còn nhiửu vấn đử lớn, phức tạp, nhiửu hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh và bửn vững.
Đất nước ra khửi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thà nh nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nửn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thà nh, phát triển. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường. Văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước và đời sống của nhân dân có nhiửu thay đổi. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngà y cà ng mở rộng. Đại đoà n kết toà n dân tộc được củng cố và tăng cường. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyửn và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Sức mạnh vử mọi mặt của đất nước được nâng lên; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyửn, thống nhất, toà n vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa. Quan hệ đối ngoại ngà y cà ng mở rộng và đi và o chiửu sâu; vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
Những thà nh tựu đó tạo tiửn đử, nửn tảng quan trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ trong những năm tới; khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử.
Tuy nhiên, bên cạnh những thà nh tựu đạt được, chúng ta còn nhiửu hạn chế, khuyết điểm:
Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa là m rõ được một số vấn đử đặt ra trong quá trình đổi mới để định hướng trong thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Lý luận vử chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn một số vấn đử cần phải qua tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận để tiếp tục là m rõ.
Kinh tế phát triển chưa bửn vững, chưa tương xứng với tiửm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy động. Trong 10 năm gần đây, kinh tế vĩ mô có lúc thiếu ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm. Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh của nửn kinh tế còn thấp. Phát triển thiếu bửn vững cả vử kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường. Nhiửu vấn đử bức xúc nảy sinh, nhất là các vấn đử xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; còn tiửm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội. Trên một số mặt, một số lĩnh vực, một bộ phận nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thà nh quả của công cuộc đổi mới. Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.
Việc tạo nửn tảng để cơ bản trở thà nh một nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được mục tiêu đử ra.
Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toà n quốc giữa nhiệm kử³ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp, như tham nhũng, lãng phí, "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch với những thủ đoạn mới, nhất là triệt để sử dụng các phương tiện truyửn thông trên mạng Internet để chống phá ta và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Niửm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân và o Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút.
Những hạn chế, khuyết điểm trên đây đòi hửi toà n Đảng, toà n dân, toà n quân ta phải nỗ lực phấn đấu không ngừng để khắc phục, tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh, bửn vững theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Nhìn lại 30 năm đổi mới, từ những thà nh tựu cũng như những hạn chế, khuyết điểm, rút ra một số bà i học sau:
Một là , trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyửn thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
Hai là , đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm "dân là gốc", vì lợi ích của nhân dân, dựa và o nhân dân, phát huy vai trò là m chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoà n kết toà n dân tộc.
Ba là , đổi mới phải toà n diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đử do thực tiễn đặt ra.
Bốn là , phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm là , phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
II- Mử¤C TIàŠU, NHIử†M Vử¤ Tử”NG QUàT PHàT TRIử‚N ĐẤT NƯửšC 5 NĐ‚M 2016 - 2020
1. Dự báo tình hình thế giới và đất nước những năm sắp tới
Trên thế giới, trong những năm tới tình hình sẽ còn nhiửu diễn biến rất phức tạp, nhưng hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Quá trình toà n cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh. Hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh và sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước, nhất là giữa các nước lớn ngà y cà ng tăng. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin tiếp tục phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển nhảy vọt trên nhiửu lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc gia.
Tình hình chính trị - an ninh thế giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến rất phức tạp, khó lường; tình trạng xâm phạm chủ quyửn quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tà i nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng,... tiếp tục diễn ra gay gắt ở nhiửu khu vực.
Cục diện thế giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn. Các nước lớn điửu chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thửa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiửm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến cục diện thế giới và các khu vực. Những biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyửn áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngà y cà ng nổi lên trong quan hệ quốc tế. Các thể chế đa phương đứng trước những thách thức lớn. Các nước đang phát triển, nhất là những nước vừa và nhử đang đứng trước những cơ hội và khó khăn, thách thức lớn trên con đường phát triển. Trong bối cảnh đó, tập hợp lực lượng, liên kết, cạnh tranh, đấu tranh giữa các nước trên thế giới và khu vực vì lợi ích của từng quốc gia tiếp tục diễn ra rất phức tạp.
Những vấn đử toà n cầu như an ninh tà i chính, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có nhiửu diễn biến phức tạp. Cộng đồng quốc tế phải đối phó ngà y cà ng quyết liệt hơn với các thách thức an ninh truyửn thống, phi truyửn thống, đặc biệt là an ninh mạng và các hình thái chiến tranh kiểu mới.
Kinh tế thế giới phục hồi chậm, gặp nhiửu khó khăn, thách thức và còn có nhiửu biến động khó lường. Các quốc gia tham gia ngà y cà ng sâu và o mạng sản xuất và chuỗi giá trị toà n cầu. Biến động của giá cả thế giới, sự bất ổn vử tà i chính, tiửn tệ và vấn đử nợ công tiếp tục gây ra những hiệu ứng bất lợi đối với nửn kinh tế thế giới. Tương quan sức mạnh kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đang có nhiửu thay đổi. Hầu hết các nước trên thế giới đửu điửu chỉnh chiến lược, cơ cấu lại nửn kinh tế, đổi mới thể chế kinh tế, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ để phát triển. Cạnh tranh kinh tế, thương mại, tranh già nh các nguồn tà i nguyên, thị trường, công nghệ, nhân lực chất lượng cao giữa các nước ngà y cà ng gay gắt. Xuất hiện nhiửu hình thức liên kết kinh tế mới, các định chế tà i chính quốc tế, khu vực, các hiệp định kinh tế song phương, đa phương thế hệ mới.
Châu à - Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đông Nam à, tiếp tục là trung tâm phát triển năng động, có vị trí địa kinh tế - chính trị chiến lược ngà y cà ng quan trọng trên thế giới. Đồng thời, đây cũng là khu vực cạnh tranh chiến lược giữa một số nước lớn, có nhiửu nhân tố bất ổn. Tranh chấp lãnh thổ, chủ quyửn biển, đảo trong khu vực và trên Biển Đông tiếp tục diễn ra gay gắt, phức tạp. ASEAN trở thà nh Cộng đồng, tiếp tục phát huy vai trò quan trọng trong duy trì hòa bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế trong khu vực, nhưng cũng đứng trước nhiửu khó khăn, thách thức cả bên trong và bên ngoà i.
Ở trong nước, thế và lực, sức mạnh tổng hợp của đất nước tăng lên, uy tín quốc tế của đất nước ngà y cà ng được nâng cao, tạo ra những tiửn đử quan trọng để thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Năm năm tới là thời kử³ Việt Nam thực hiện đầy đủ các cam kết trong Cộng đồng ASEAN và WTO, tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng hơn nhiửu so với giai đoạn trước, đòi hửi Đảng, Nhà nước và nhân dân ta phải nỗ lực rất cao để tận dụng thời cơ, vượt qua những thách thức lớn trong quá trình hội nhập.
Kinh tế từng bước ra khửi tình trạng suy giảm, lấy lại đà tăng trưởng, nhưng vẫn còn nhiửu khó khăn, thách thức. Kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc; nợ công tăng nhanh, nợ xấu đang giảm dần nhưng còn ở mức cao, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp.
Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra vẫn tồn tại, nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn vử kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nguy cơ "diễn biến hòa bình" của thế lực thù địch nhằm chống phá nước ta; tình trạng suy thoái vử tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp; khoảng cách già u - nghèo, phân hóa xã hội ngà y cà ng tăng, đạo đức xã hội có mặt xuống cấp đáng lo ngại, là m giảm lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân và o Đảng và Nhà nước. Bảo vệ chủ quyửn biển, đảo đứng trước nhiửu khó khăn, thách thức lớn. Tình hình chính trị - xã hội ở một số địa bà n còn tiửm ẩn nguy cơ mất ổn định.
Tình hình thế giới và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen; đặt ra nhiửu vấn đử mới, yêu cầu mới to lớn, phức tạp hơn đối với sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước và bảo vệ độc lập, chủ quyửn, thống nhất, toà n vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, đòi hửi Đảng, Nhà nước và nhân dân ta phải quyết tâm, nỗ lực phấn đấu mạnh mẽ hơn.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước trong 5 năm tới
Kế thừa và phát huy những thà nh tựu, bà i học kinh nghiệm của 30 năm đổi mới, nhất là 5 năm gần đây, tiếp tục thực hiện có kết quả các phương hướng, nhiệm vụ đúng đắn đã được đử ra trong các nghị quyết của Đảng, đồng thời đổi mới mạnh mẽ, toà n diện và đồng bộ, có bước đi phù hợp trên các lĩnh vực, nhất là giữa kinh tế và chính trị. Tiếp tục đổi mới tư duy, hoà n thiện các cơ chế, chính sách, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm khơi dậy mọi tiửm năng và nguồn lực của đất nước, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bửn vững. Nhận thức đúng và xử lý tốt các nhân tố tạo thà nh động lực tổng hợp để đổi mới và hội nhập: kết hợp hà i hòa các lợi ích; phát huy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; phát huy dân chủ, sức mạnh đại đoà n kết toà n dân tộc; phát huy nhân tố con người; vai trò của khoa học - công nghệ;...
Mục tiêu tổng quát:
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh toà n dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toà n diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bửn vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thà nh nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyửn, thống nhất, toà n vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước. Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Nhiệm vụ tổng quát:
(1) Phát triển kinh tế nhanh và bửn vững; tăng trưởng kinh tế cao hơn 5 năm trước trên cơ sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nửn kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ của các ngà nh, lĩnh vực; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nửn kinh tế; xây dựng nửn kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả và o mạng sản xuất và chuỗi giá trị toà n cầu.
(2) Tiếp tục hoà n thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu lực, hiệu quả, kỷ luật, kỷ cương, công khai, minh bạch trong quản lý kinh tế, năng lực quản lý của Nhà nước và năng lực quản trị doanh nghiệp.
(3) Đổi mới căn bản và toà n diện giáo dục, đà o tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ; phát huy vai trò quốc sách hà ng đầu của giáo dục, đà o tạo và khoa học, công nghệ đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước.
(4) Xây dựng nửn văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con người Việt Nam phát triển toà n diện đáp ứng yêu cầu phát triển bửn vững đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
(5) Quản lý tốt sự phát triển xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội; thực hiện tốt chính sách với người có công; nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân, chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống của nhân dân; thực hiện tốt chính sách lao động, việc là m, thu nhập; xây dựng môi trường sống là nh mạnh, văn minh, an toà n.
(6) Khai thác, sử dụng và quản lý hiệu quả tà i nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
(7) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyửn, thống nhất, toà n vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toà n xã hội. Củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh. Xây dựng nửn quốc phòng toà n dân, nửn an ninh nhân dân vững chắc; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số quân chủng, binh chủng, lực lượng.
(8) Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo điửu kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
(9) Hoà n thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyửn là m chủ của nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoà n kết toà n dân tộc; tăng cường sự đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoà n thể nhân dân.
(10) Tiếp tục hoà n thiện Nhà nước pháp quyửn xã hội chủ nghĩa, xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, vững mạnh; hoà n thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách hà nh chính, cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; phát huy dân chủ, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tệ nạn xã hội và tội phạm.
(11) Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu, phát huy truyửn thống đoà n kết, thống nhất của Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái vử tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ, coi trọng công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ; tăng cường và nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, lý luận, công tác kiểm tra, giám sát và công tác dân vận của Đảng; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
(12) Tiếp tục quán triệt và xử lý tốt các quan hệ lớn: quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoà n thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước và thị trường; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là m chủ;...
Các chỉ tiêu chủ yếu:
a) Vử kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm. Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tư toà n xã hội bình quân 5 năm bằng khoảng 32 - 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước còn khoảng 4% GDP. Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp và o tăng trưởng khoảng 30 - 35%; năng suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm; tiêu hao năng lượng tính trên GDP bình quân giảm 1 - 1,5%/năm. Tỉ lệ đô thị hóa đến năm 2020 đạt 38 - 40%.
b) Vử xã hội
Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng 40%; tỉ lệ lao động qua đà o tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thà nh thị dưới 4%; có 9 - 10 bác sĩ và trên 26,5 giường bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 80% dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm.
c) Vử môi trường
Đến năm 2020, 95% dân cư thà nh thị, 90% dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh và 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chất thải y tế được xử lý; tỉ lệ che phủ rừng đạt 42%.
III- Đử”I MửšI Mà” HàŒNH TĐ‚NG TRƯỞNG, CÆ CẤU LẠI Nử€N KINH TẾ; ĐẨY MẠNH Cà”NG NGHIử†P Hà“A, HIử†N ĐẠI Hà“A ĐẤT NƯửšC
1. Tình hình
Mô hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiửu rộng đã bước đầu có sự chuyển biến sang kết hợp giữa chiửu rộng và chiửu sâu; đã hình thà nh những mô hình mới và cách là m mới, sáng tạo. Với việc cơ cấu lại nửn kinh tế và thực hiện ba đột phá chiến lược, nhất là trên một số lĩnh vực trọng tâm, năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nửn kinh tế có bước cải thiện; bảo đảm hà i hòa hơn giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ tà i nguyên và môi trường.
Hiệu quả đầu tư xã hội, đầu tư công từng bước được cải thiện, tình trạng đầu tư dà n trải bước đầu được hạn chế. Hệ thống các tổ chức tà i chính - tín dụng được cơ cấu lại một bước, không để xảy ra tình trạng đổ vỡ, mất an toà n hệ thống. Doanh nghiệp nhà nước đang được sắp xếp, đổi mới theo hướng tập trung và o ngà nh chính, đẩy mạnh cổ phần hóa, triển khai thực hiện mô hình quản trị doanh nghiệp hiện đại, nâng cao tính công khai, minh bạch và hiệu quả hoạt động.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiếp tục được đẩy mạnh, đạt một số thà nh quả. Công nghệ sản xuất công nghiệp đã có bước thay đổi vử trình độ theo hướng hiện đại. Tỉ trọng công nghiệp chế tạo, chế biến trong giá trị sản xuất công nghiệp tăng, tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm dần. Khu vực thương mại, dịch vụ tăng trưởng khá; cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn có chuyển biến; nông nghiệp phát triển toà n diện hơn theo hướng khai thác những lợi thế của nửn nông nghiệp nhiệt đới; ứng dụng khoa học - công nghệ và mức độ cơ giới hóa được nâng lên; xây dựng nông thôn mới có nhiửu tiến bộ. Cơ cấu kinh tế vùng được quan tâm, có sự chuyển dịch theo hướng phát huy tiửm năng, lợi thế của từng vùng và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, địa phương. Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch tích cực; chất lượng nguồn nhân lực bước đầu được cải thiện. Đội ngũ doanh nhân tuy còn gặp nhiửu khó khăn nhưng đã có những đóng góp quan trọng và o phát triển kinh tế - xã hội. Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có bước phát triển; quá trình đô thị hóa diễn ra khá nhanh. Hội nhập kinh tế quốc tế ngà y cà ng sâu rộng trên nhiửu cấp độ, góp phần thúc đẩy quá trình tham gia và o mạng s