Toà n văn Luật Báo chí

Tin tức - Ngày đăng : 23:31, 29/04/2016

NHN Online - Ngà y 29/4/2016, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Luật Báo chí đã được Quốc hội khóa XIII, kử³ họp thứ 11 thông qua.

Vử Luật báo chí, Thứ trưởng Bộ Thông tin và  Truyửn thông Nguyễn Minh Hồng cho biết, Luật báo chí sẽ có hiệu lực từ 01/01/2017. Luật báo chí có 6 chương, 61 điửu, trong đó có 32 điửu xây dựng mới, 29 điửu sử­a đổi, bổ sung các quy định của Luật báo chí hiện hà nh. Kết cấu các chương của Luật báo chí năm 2016 đã bử chương quản lý nhà  nước vử báo chí, thay đổi kết cấu chương III (Nhiệm vụ quyửn hạn của báo chí), chương IV (Tổ chức báo chí và  nhà  báo) của Luật báo chí năm 1999 thà nh chương III (Tổ chức báo chí) và  chương IV (Hoạt động báo chí) trong Luật báo chí năm 2016.

Báo điện tử­ Infonet xin trân trọng giới thiệu toà n văn bộ luật nà y.

---------------------------------------------------------------------------------------------------

LUẬT BàO CHà

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hà nh Luật báo chí.

CHƯƠNG I

NHử®NG QUY АửŠNH CHUNG

Аiửu 1. Phạm vi điửu chỉnh

Luật nà y quy định vử quyửn tự do báo chí, quyửn tự do ngôn luận trên báo chí của công dân; tổ chức và  hoạt động báo chí; quyửn và  nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và  có liên quan đến hoạt động báo chí; quản lý nhà  nước vử báo chí.

Аiửu 2. Аối tượng áp dụng

Luật nà y áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và  có liên quan đến hoạt động báo chí tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Аiửu 3. Giải thích từ ngữ

Trong Luật nà y, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Báo chí là  sản phẩm thông tin vử các sự kiện, vấn đử trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kử³ và  phát hà nh, truyửn dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử­.

2. Hoạt động báo chí là  hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí, sản phẩm báo chí, sản phẩm thông tin có tính chất báo chí; cung cấp thông tin và  phản hồi thông tin cho báo chí; cải chính thông tin trên báo chí; xuất bản, in, phát hà nh báo in; truyửn dẫn báo điện tử­ và  truyửn dẫn, phát sóng báo nói, báo hình.

3. Báo in là  loại hình báo chí sử­ dụng chữ viết, tranh, ảnh, thực hiện bằng phương tiện in để phát hà nh đến bạn đọc, gồm báo in, tạp chí in.

4. Báo nói là  loại hình báo chí sử­ dụng tiếng nói, âm thanh, được truyửn dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kử¹ thuật ứng dụng công nghệ khác nhau.  

5. Báo hình là  loại hình báo chí sử­ dụng hình ảnh là  chủ yếu, kết hợp tiếng nói, âm thanh, chữ viết, được truyửn dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kử¹ thuật ứng dụng công nghệ khác nhau.

6. Báo điện tử­ là  loại hình báo chí sử­ dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyửn dẫn trên môi trường mạng, gồm báo điện tử­ và  tạp chí điện tử­.

7. Tác phẩm báo chí là  đơn vị cấu thà nh nhử nhất của sản phẩm báo chí, có nội dung độc lập và  cấu tạo hoà n chỉnh, gồm tin, bà i được thể hiện bằng chữ viết, âm thanh hoặc hình ảnh.

8. Sản phẩm báo chí là  ấn phẩm, phụ trương của báo in; nội dung hoà n chỉnh của báo điện tử­; bản tin thông tấn; kênh phát thanh, kênh truyửn hình; chuyên trang của báo điện tử­.

9. Bản tin thông tấn là  sản phẩm báo chí xuất bản định kử³ của cơ quan thông tấn nhà  nước, được thể hiện bằng chữ viết, tiếng nói, âm thanh, hình ảnh để chuyển tải tin tức thời sự trong nước, thế giới hoặc thông tin có tính chất chuyên đử.

10. Chương trình phát thanh, chương trình truyửn hình là  tập hợp các tin, bà i trên báo nói, báo hình theo một chủ đử trong thời lượng nhất định, có dấu hiệu nhận biết mở đầu và  kết thúc.

11. Kênh phát thanh, kênh truyửn hình là  sản phẩm báo chí, gồm các chương trình phát thanh, truyửn hình được sắp xếp ổn định, liên tục, được phát sóng trong khung giử nhất định và  có dấu hiệu nhận biết.

12. Phụ trương là  trang tăng thêm ngoà i số trang quy định và  được phát hà nh cùng số chính của báo in.

13. Trang chủ là  trang thông tin hiển thị đầu tiên của báo điện tử­, có địa chỉ tên miửn quy định tại giấy phép hoạt động báo điện tử­.

14. Chuyên trang của báo điện tử­ là  trang thông tin vử một chủ đử nhất định, phù hợp với tôn chỉ, mục đích của báo điện tử­, có tên miửn cấp dưới của tên miửn đã được quy định tại giấy phép hoạt động báo điện tử­.

15. Tạp chí điện tử­ là  sản phẩm báo chí xuất bản định kử³, đăng tin, bà i có tính chất chuyên ngà nh, được truyửn dẫn trên môi trường mạng.

16. Tạp chí khoa học là  sản phẩm báo chí xuất bản định kử³ để công bố kết quả nghiên cứu khoa học, thông tin vử hoạt động khoa học chuyên ngà nh.

17. Sản phẩm thông tin có tính chất báo chí là  sản phẩm thông tin được thể hiện bằng các thể loại báo chí, được đăng trên bản tin, đặc san, trang thông tin điện tử­ tổng hợp của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

18. Bản tin là  sản phẩm thông tin có tính chất báo chí xuất bản định kử³, sử­ dụng thể loại tin tức để thông tin vử hoạt động nội bộ, hướng dẫn nghiệp vụ, kết quả nghiên cứu, ứng dụng, kết quả các cuộc hội thảo, hội nghị của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

19. Đặc san là  sản phẩm thông tin có tính chất báo chí xuất bản không định kử³ theo sự kiện, chủ đử.

20. Trang thông tin điện tử­ tổng hợp là  sản phẩm thông tin có tính chất báo chí của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cung cấp thông tin tổng hợp trên cơ sở đăng đường dẫn truy cập tới nguồn tin báo chí hoặc trích dẫn nguyên văn, chính xác nguồn tin báo chí theo quy định của pháp luật vử sở hữu trí tuệ.

Аiửu 4. Chức năng, nhiệm vụ và  quyửn hạn của báo chí

1. Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là  phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là  cơ quan ngôn luận của cơ quan Аảng, cơ quan nhà  nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghử nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghử nghiệp; là  diễn đà n của Nhân dân.

2. Báo chí có nhiệm vụ, quyửn hạn sau đây:

a) Thông tin trung thực vử tình hình đất nước và  thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và  của Nhân dân;

b) Tuyên truyửn, phổ biến, góp phần xây dựng và  bảo vệ đường lối, chủ trương của Аảng, chính sách, pháp luật của Nhà  nước, thà nh tựu của đất nước và  thế giới theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí; góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội,nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa là nh mạnh của Nhân dân, bảo vệ và  phát huy truyửn thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và  phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoà n kết toà n dân tộc, xây dựng và  bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;

c) Phản ánh và  hướng dẫn dư luận xã hội; là m diễn đà n thực hiện quyửn tự do ngôn luận của Nhân dân;

d) Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến; đấu tranh phòng, chống các hà nh vi vi phạm pháp luật và  các hiện tượng tiêu cực trong xã hội;

đ) Góp phần giữ gìn sự trong sáng và  phát triển tiếng Việt, tiếng của các dân tộc thiểu số Việt Nam;

e) Mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước và  các dân tộc, tham gia và o sự nghiệp của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, hữu nghị, hợp tác, phát triển bửn vững.

Аiửu 5. Chính sách của Nhà  nước vử phát triển báo chí

1. Có chiến lược, quy hoạch phát triển và  quản lý hệ thống báo chí.

2. Аầu tư có trọng tâm, trọng điểm trong các lĩnh vực đà o tạo, bồi dườ¡ng nhân lực vử chuyên môn, nghiệp vụ và  quản lý hoạt động báo chí, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại cho các cơ quan báo chí.

3. Аặt hà ng báo chí phục vụ nhiệm vụ chính trị, an ninh, quốc phòng, thông tin đối ngoại, phục vụ thiếu niên, nhi đồng, người khiếm thính, khiếm thị, đồng bà o vùng dân tộc thiểu số, vùng có điửu kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, miửn núi, biên giới, hải đảo và  các nhiệm vụ trọng yếu khác phù hợp với từng giai đoạn theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

4. Hỗ trợ cước vận chuyển báo chí phục vụ nhiệm vụ, đối tượng và  địa bà n quy định tại khoản 3 Аiửu nà y.

Аiửu 6. Nội dung quản lý nhà  nước vử báo chí

1. Xây dựng, chỉ đạo và  tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí.

2. Ban hà nh và  tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật vử báo chí; xây dựng chế độ, chính sách vử báo chí.

3. Tổ chức thông tin cho báo chí; quản lý thông tin của báo chí.

4. Аà o tạo, bồi dườ¡ng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghử nghiệp cho đội ngũ người là m báo của các cơ quan báo chí và  cán bộ quản lý báo chí.

5. Tổ chức quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực báo chí.

6. Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động báo chí và  thẻ nhà  báo.

7. Quản lý hợp tác quốc tế vử báo chí, quản lý hoạt động của cơ quan báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoà i và  hoạt động của báo chí nước ngoà i tại Việt Nam.

8. Kiểm tra báo chí lưu chiểu; quản lý hệ thống lưu chiểu báo chí quốc gia.

9. Chỉ đạo, thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê và  công tác khen thưởng, kỷ luật trong hoạt động báo chí.

10. Thanh tra, kiểm tra và  xử­ lý vi phạm pháp luật vử báo chí.

Аiửu 7. Cơ quan quản lý nhà  nước vử báo chí

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà  nước vử báo chí.

2. Bộ Thông tin và  Truyửn thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà  nước vử báo chí.

3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyửn hạn của mìnhcó trách nhiệm phối hợp với Bộ Thông tin và  Truyửn thông thực hiện quản lý nhà  nước vử báo chí.

4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyửn hạn của mình có trách nhiệm quản lý nhà  nước vử báo chí tại địa phương.

Аiửu 8. Hội Nhà  báo Việt Nam

1. Hội Nhà  báo Việt Nam là  tổ chức chính trị xã hội - nghử nghiệp, được thà nh lập và  hoạt động theo quy định của pháp luật vử hội.

2. Hội Nhà  báo Việt Nam có nhiệm vụ, quyửn hạn sau đây:

a) Bảo vệ quyửn và  lợi ích hợp pháp của hội viên;

b) Ban hà nh và  tổ chức thực hiện quy định vử đạo đức nghử nghiệp của người là m báo;

c) Tham gia ý kiến xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển báo chí, văn bản quy phạm pháp luật vử báo chí;

d) Tham gia thẩm định sản phẩm báo chí khi có yêu cầu của cơ quan nhà  nước có thẩm quyửn;

đ) Bồi dườ¡ng đạo đức nghử nghiệp và  nghiệp vụ báo chí cho hội viên;

e) Phối hợp với cơ quan quản lý nhà  nước tuyên truyửn, phổ biến pháp luật vử báo chí;

g) Tham gia giám sát việc tuân theo pháp luật vử báo chí; thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật;

h) Tổ chức giải báo chí để tôn vinh những tác giả, nhóm tác giả có tác phẩm báo chí chất lượng cao, có hiệu quả xã hội tích cực.

Аiửu 9. Các hà nh vi bị nghiêm cấm

1. Аăng, phát thông tin chống Nhà  nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nội dung:

a) Xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyửn nhân dân;

b) Bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân;

c) Gây chiến tranh tâm lý.

2. Аăng, phát thông tin có nội dung:

a) Gây chia rẽ giữa các tầng lớp nhân dân, giữa Nhân dân với chính quyửn nhân dân, với lực lượng vũ trang nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;

b) Gây hằn thù, kử³ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyửn bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;

c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người theo các tôn giáo khác nhau, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyửn nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; xúc phạm niửm tin tín ngườ¡ng, tôn giáo;

d) Phá hoại việc thực hiện chính sách đoà n kết quốc tế.

3. Аăng, phát thông tin có nội dung kích động chiến tranh nhằm chống lại độc lập, chủ quyửn và  toà n vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

4. Xuyên tạc lịch sử­; phủ nhận thà nh tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc.

5. Tiết lộ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà  nước, bí mật đời tư của cá nhân và  bí mật khác theo quy định của pháp luật.

6. Thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan; thông tin vử những chuyện thần bí gây hoang mang trong xã hội, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toà n xã hội và  sức khửe của cộng đồng.

7. Kích động bạo lực; tuyên truyửn lối sống đồi trụy; miêu tả tỉ mỉ những hà nh động dâm ô, hà nh vi tội ác; thông tin không phù hợp với thuần phong mử¹ tục Việt Nam.

8. Thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; quy kết tội danh khi chưa có bản án của Tòa án.

9. Thông tin ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường vử thể chất và  tinh thần của trẻ em.

10. In, phát hà nh, truyửn dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, tác phẩm báo chí, nội dung thông tin trong tác phẩm báo chíđã bị đình chỉ phát hà nh, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hà nh, gỡ bử, tiêu hủy hoặc nội dung thông tin mà  cơ quan báo chí đã có cải chính.

11. Cản trở việc in, phát hà nh, truyửn dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, sản phẩm thông tin có tính chất báo chí hợp pháp tới công chúng.

12. Аe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà  báo, phóng viên; phá hủy, thu giữ phương tiện, tà i liệu, cản trở nhà  báo, phóng viên hoạt động nghử nghiệp đúng pháp luật.

13. Аăng, phát trên sản phẩm thông tin có tính chất báo chí thông tin quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và  10 của Аiửu nà y.

CHƯƠNG II

QUYử€N Tử° DO BàO CHà, 
QUYử€N Tử° DO NGà”N LUẬN TRàŠN BàO CHà CỦA Cà”NG Dà‚N

Аiửu 10. Quyửn tự do báo chí của công dân

1. Sáng tạo tác phẩm báo chí.

2. Cung cấp thông tin cho báo chí.

3. Phản hồi thông tin trên báo chí.

4. Tiếp cận thông tin báo chí.

5. Liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí.

6. In, phát hà nh báo in.

Аiửu 11. Quyửn tự do ngôn luận trên báo chí của công dân

1. Phát biểu ý kiến vử tình hình đất nước và  thế giới.

2. Tham gia ý kiến xây dựng và  thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Аảng, pháp luật của Nhà  nước.

3. Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Аảng, cơ quan nhà  nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghử nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghử nghiệp và  các tổ chức, cá nhân khác.

Аiửu 12. Trách nhiệm của cơ quan báo chí đối với quyửn tự do báo chí, quyửn tự do ngôn luận trên báo chí của công dân

1. Аăng, phát kiến nghị, phê bình, tin, bà i, ảnh và  tác phẩm báo chí khác của công dân phù hợp với tôn chỉ, mục đích và  không có nội dung quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và  10 Аiửu 9 của Luật nà y; trong trường hợp không đăng, phát phải trả lời và  nêu rõ lý do khi có yêu cầu.

2. Trả lời hoặc yêu cầu tổ chức, người có thẩm quyửn trả lời bằng văn bản hoặc trả lời trên báo chí vử kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân gử­i đến.

Аiửu 13. Trách nhiệm của Nhà  nước đối với quyửn tự do báo chí, quyửn tự do ngôn luận trên báo chí của công dân

1. Nhà  nước tạo điửu kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyửn tự do báo chí, quyửn tự do ngôn luận trên báo chí và  để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.

2. Báo chí, nhà  báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và  được Nhà  nước bảo hộ. Không ai được lạm dụng quyửn tự do báo chí, quyửn tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà  nước, quyửn và  lợi ích hợp pháp của tổ chức và  công dân.

3. Báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, truyửn dẫn và  phát sóng.

CHƯƠNG III

Tử” CHử¨C BàO CHà

Mục 1

CÆ  QUAN CHỦ QUẢN BàO CHà

Аiửu 14. Аối tượng được thà nh lập cơ quan báo chí

1. Cơ quan của Аảng, cơ quan nhà  nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghử nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghử nghiệp, tổ chức tôn giáo từ cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên, hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam được thà nh lập cơ quan báo chí.

2. Cơ sở giáo dục đại học theo quy định của Luật giáo dục đại học; tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và  phát triển công nghệ được tổ chức dưới hình thức viện hà n lâm, viện theo quy định của Luật khoa học và  công nghệ; bệnh viện cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên được thà nh lập tạp chí khoa học.

Аiửu 15. Quyửn hạn và  nhiệm vụ của cơ quan chủ quản báo chí

1. Cơ quan chủ quản báo chí là  cơ quan, tổ chức quy định tại Аiửu 14 của Luật nà y đứng tên đử nghị cấp giấy phép hoạt động báo chí, thà nh lập và  trực tiếp quản lý cơ quan báo chí.

2. Cơ quan chủ quản báo chí có những quyửn hạn sau đây:

a) Xác định loại hình báo chí, tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, ngôn ngữ thể hiện của từng loại hình, từng loại sản phẩm báo chí, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động của cơ quan báo chí;

b) Bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan báo chí sau khi có sự thống nhất ý kiến bằng văn bản của Bộ Thông tin và  Truyửn thông;

c) Miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu cơ quan báo chí và  gử­i văn bản thông báo vử việc miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu cơ quan báo chí tới Bộ Thông tin và  Truyửn thông;

d) Thanh tra, kiểm tra hoạt động của cơ quan báo chí; khen thưởng, kỷ luật theo quy định của pháp luật.

3. Cơ quan chủ quản báo chí có những nhiệm vụ sau đây:

a) Chỉ đạo cơ quan báo chí thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động; tổ chức nhân sự và  chịu trách nhiệm vử hoạt động của cơ quan báo chí;

b) Bảo đảm nguồn kinh phí ban đầu và  điửu kiện cần thiết cho hoạt động của cơ quan báo chí;

c) Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với cơ quan báo chí, cá nhân thuộc thẩm quyửn quản lý theo quy định của pháp luật.

4. Người đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí không được kiêm nhiệm chức vụ người đứng đầu cơ quan báo chí và  liên đới chịu trách nhiệm trước pháp luật trong phạm vi, nhiệm vụ, quyửn hạn của mình đối với các sai phạm của cơ quan báo chí trực thuộc.

Mục 2

CÆ  QUAN BàO CHà

Аiửu 16. Cơ quan báo chí

Cơ quan báo chí là  cơ quan ngôn luận của các cơ quan, tổ chức quy định tại Аiửu 14 của Luật nà y, thực hiện mộthoặc một số loại hình báo chí, có một hoặc một số sản phẩm báo chí theo quy định của Luật nà y.

Аiửu 17. Аiửu kiện cấp giấy phép hoạt động báo chí

1. Xác định loại hình báo chí; tôn chỉ, mục đích phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chủ quản; đối tượng phục vụ; chương trình, thời gian, thời lượng, phương thức truyửn dẫn, phát sóng (đối với báo nói, báo hình); tên miửn, nơi đặt máy chủ và  đơn vị cung cấp dịch vụ kết nối (đối với báo điện tử­).

2. Có phương án vử tổ chức và  nhân sự bảo đảm hoạt động của cơ quan báo chí; có người đủ tiêu chuẩn theo quy định tại khoản 2 Аiửu 23 của Luật nà y để đảm nhiệm chức vụ người đứng đầu cơ quan báo chí.

3. Có tên và  hình thức trình bà y tên cơ quan báo chí; tên và  hình thức trình bà y tên ấn phẩm báo chí; tên và  biểu tượng kênh phát thanh, kênh truyửn hình; tên và  hình thức trình bà y tên chuyên trangcủa báo điện tử­.

4. Có trụ sở và  các điửu kiện cơ sở vật chất, kử¹ thuật; phương án tà i chính; có các giải pháp kử¹ thuật bảo đảm an toà n, an ninh thông tin; đối với báo điện tử­ phải có ít nhất một tên miửn .vn đã đăng ký phù hợp với tên báo chí và  sử­ dụng hệ thống máy chủ đặt tại Việt Nam; đối với báo nói, báo hình phải có phương án, kế hoạch thuê hoặc sử­ dụng hạ tầng truyửn dẫn, phát sóng.

5. Phù hợp với quy hoạch phát triển và  quản lý báo chí toà n quốc được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Аiửu 18. Giấy phép hoạt động báo chí

1. Cơ quan, tổ chức quy định tại Аiửu 14 của Luật nà y, đủ điửu kiện theo quy định tại Аiửu 17 của Luật nà y, có nhu cầu thà nh lập cơ quan báo chí, gử­i hồ sơ trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính đử nghị Bộ Thông tin và  Truyửn thông cấp giấy phép hoạt động báo chí.

Hồ sơ, thủ tục đử nghị cấp giấy phép hoạt động báo chí do Bộ trưởng Bộ Thông tin và  Truyửn thông quy định.

2. Trong thời hạn 90 ngà y kể từ ngà y nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Thông tin và  Truyửn thông cấp giấy phép hoạt động báo chí; trường hợp từ chối cấp phải thông báo bằng văn bản và  nêu rõ lý do.

3. Sau khi được cấp giấy phép hoạt động báo chí, cơ quan chủ quản báo chí ra quyết định thà nh lập cơ quan báo chí và  thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.

4. Sau 03 tháng đối với báo in và  báo điện tử­, 09 tháng đối với báo nói, báo hình, kể từ ngà y giấy phép hoạt động báo chí có hiệu lực, nếu cơ quan báo chí không được thà nh lập hoặc không có sản phẩm báo chí thì giấy phép hết hiệu lực. Bộ Thông tin và  Truyửn thông ra quyết định thu hồi giấy phép.

5. Chậm nhất là  30 ngà y trước ngà y dự kiến chấm dứt hoạt động, cơ quan báo chí phải thông báo bằng văn bản cho Bộ Thông tin và  Truyửn thông để thu hồi giấy phép hoạt động báo chí và  thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng.

6. Trường hợp đã bị thu hồi giấy phép hoạt động báo chí theo quy định tại khoản 4 và  khoản 5 Аiửu nà y, nếu có nhu cầu cấp lại giấy phép, cơ quan chủ quản báo chí gử­i văn bản đử nghị Bộ Thông tin và  Truyửn thông cấp lại giấy phép. Trường hợp có thay đổi nội dung so với giấy phép đã được cấp, cơ quan chủ quản gử­i hồ sơ đử nghị Bộ Thông tin và  Truyửn thông cấp giấy phép theo quy định tại khoản 1 Аiửu nà y.

Аiửu 19. Thay đổi cơ quan chủ quản của cơ quan báo chí

Trường hợp thay đổi cơ quan chủ quản của cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản được ghi trên giấy phép có văn bản thông báo chấm dứt hoạt động báo chí gử­i Bộ Thông tin và  Truyửn thông; cơ quan, tổ chức tiếp nhận cơ quan báo chí là m thủ tục đử nghị cấp giấy phép hoạt động báo chí theo quy định tại Аiửu 18 của Luật nà y.

Аiửu 20. Thay đổi nội dung ghi trong giấy phép hoạt động báo chí

1. Chậm nhất là  05 ngà y kể từ ngà y thay đổi địa điểm trụ sở chính, điện thoại, fax, thư điện tử­, thời gian phát hà nh, đơn vị cung cấp dịch vụ kết nối Internet, cơ quan báo chí phải thông báo với cơ quan quản lý nhà  nước vử báo chí.

2. Khi thay đổi tên gọi cơ quan chủ quản báo chí, tên gọi cơ quan báo chí; tôn chỉ, mục đích; tên gọi ấn phẩm báo chí, phụ trương, chuyên trang của báo điện tử­, kênh phát thanh, kênhtruyửn hình; địa điểm phát sóng, địa điểm trụ sở gắn với trung tâm tổng khống chế; phương thức truyửn dẫn, phát sóng; thời lượng kênh phát thanh, kênhtruyửn hình; tên miửn của chuyên trang và  báo điện tử­, cơ quan chủ quản phải có hồ sơ đử nghị Bộ Thông tin và  Truyửn thông sử­a đổi, bổ sung giấy phép.

Hồ sơ, thủ tục đử nghị sử­a đổi, bổ sung giấy phép hoạt động báo chí do Bộ trưởng Bộ Thông tin và  Truyửn thông quy định.

3. Khi thay đổi hình thức trình bà y, vị trí của tên ấn phẩm báo chí, phụ trương; biểu tượng kênh phát thanh, kênh truyửn hình; kử³ hạn xuất bản, số trang, khuôn khổ và  những nội dung thay đổi không quy định tại khoản 1 và  khoản 2 Аiửu nà y, cơ quan chủ quản báo chí có văn bản đử nghị Bộ Thông tin và  Truyửn thông. Việc thay đổi chỉ được thực hiện sau khi có văn bản chấp thuận của Bộ Thông tin và  Truyửn thông.

Аiửu 21. Loại hình hoạt động và  nguồn thu của cơ quan báo chí

1. Cơ quan báo chí hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp có thu.

Tạp chí khoa học hoạt động phù hợp với loại hình của cơ quan chủ quản.

2. Nguồn thu của cơ quan báo chí gồm:

a) Nguồn thu do cơ quan chủ quản báo chí cấp;

b) Thu từ bán báo, bán quyửn xem các sản phẩm báo chí, quảng cáo, trao đổi, mua bán bản quyửn nội dung;

c) Thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ của cơ quan báo chí, các đơn vị trực thuộc cơ quan báo chí;

d) Nguồn thu từ tà i trợ hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước và  ngoà i nước.

Аiửu 22. Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú của cơ quan báo chí

1. Аiửu kiện đặt văn phòng đại diện gồm:

a) Có trụ sở để đặt văn phòng đại diện;

b) Trưởng văn phòng đại diện phải có thẻ nhà  báo được cấp tại cơ quan báo chí có văn phòng đại diện và  không bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên theo quy định của pháp luật vử công chức, viên chức và  pháp luật vử lao động trong thời hạn 01 năm tính đến thời điểm đặt văn phòng đại diện.

2. Phóng viên thường trú hoạt động độc lập phải có thẻ nhà  báo được cấp tại cơ quan báo chí cử­ phóng viên thường trú và  không bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên theo quy định của pháp luật vử công chức, viên chức và  pháp luật vử lao động trong thời hạn 01 năm tính đến khi cử­ phóng viên thường trú. 

3. Trước khi bắt đầu hoạt động 15 ngà y, cơ quan báo chí có đủ điửu kiện và  có nhu cầu đặt văn phòng đại diện tại tỉnh, thà nh phố trực thuộc trung ương gử­i trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính một bộ hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi cơ quan báo chí đặt văn phòng đại diện để thông báo. Hồ sơ gồm:

a) Văn bản gử­i Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vử việc đặt văn phòng đại diện có ý kiến chấp thuận của cơ quan chủ quản báo chí;

b) Bản sao giấy phép hoạt động báo chí có xác nhận của cơ quan báo chí hoặc bản sao kèm bản gốc để đối chiếu;

c) Tà i liệu chứng minh đáp ứng đủ điửu kiện quy định tại điểm a khoản 1 Аiửu nà y;

d) Danh sách nhân sự văn phòng đại diện;

đ) Sơ yếu lý lịch, bản sao thẻ nhà  báo của trưởng văn phòng đại diện, sơ yếu lý lịch của phóng viên thường trú thuộc văn phòng đại diện có xác nhận của cơ quan báo chí hoặc bản sao kèm bản chính để đối chiếu;

e) Văn bản quy định vử nhiệm vụ, quyửn hạn, trách nhiệm của văn phòng đại diện.

4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm kiểm tra các điửu kiện hoạt động của văn phòng đại diện; trường hợp không đủ điửu kiện, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản yêu cầu cơ quan báo chí chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện và  xử­ lý theo quy định của pháp luật.

 5. Cơ quan báo chí chưa có văn phòng đại diện, có nhu cầu cử­ phóng viên thường trú hoạt động độc lập tại các tỉnh, thà nh phố trực thuộc trung ương gử­i trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính một bộ hồ sơ thông báo hoạt động của phóng viên thường trú đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi phóng viên thường trú hoạt động. Hồ sơ gồm:

a) Văn bản cử­ phóng viên thường trú của cơ quan báo chí;

b) Bản sao giấy phép hoạt động báo chí có xác nhận của cơ quan báo chí hoặc bản sao kèm bản gốc để đối chiếu;

c) Sơ yếu lý lịch, bản sao thẻ nhà  báo của phóng viên thường trú có xác nhận của cơ quan báo chí hoặc bản sao kèm bản gốc để đối chiếu.

6. Chậm nhất là  05 ngà y trước khi có sự thay đổi vử địa điểm, trưởng văn phòng đại diện, phóng viên thường trú hoặc đình chỉ, chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện, phóng viên thường trú, cơ quan báo chí thông báo bằng văn bản với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt văn phòng đại diện, nơi có phóng viên thường trú hoạt động.

7. Hoạt động của văn phòng đại diện, phóng viên thường trú phải phù hợp với tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí; đúng nhiệm vụ, quyửn hạn, trách nhiệm do cơ quan báo chí giao và  tuân thủ quy định của pháp luật vử báo chí và  quy định khác của pháp luật có liên quan.

8. Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú ngừng hoạt động ngay sau khi cơ quan báo chí có văn phòng đại diện, phóng viên thường trú bị thu hồi giấy phép hoạt động báo chí hoặc phóng viên thường trú độc lập bị thu hồi thẻ nhà  báo theo quyết định của Bộ Thông tin và  Truyửn thông.

Mục 3

NGƯửœI Аử¨NG Đáº¦U CÆ  QUAN BàO CHà

Аiửu 23. Người đứng đầu cơ quan báo chí

1. Người đứng đầu cơ quan báo chí là  Tổng biên tập (đối với báo in, báo điện tử­), là  Tổng giám đốc hoặc giám đốc (đối với báo nói, báo hình).

2. Tiêu chuẩn bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan báo chí gồm:

a) Là  công dân Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam;

b) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên. Người đứng đầu cơ quan báo chí thuộc các tổ chức tôn giáo không áp dụng tiêu chuẩn nà y;

c) Có thẻ nhà  báo còn hiệu lực. Người đứng đầu cơ quan báo chí thuộc các tổ chức tôn giáo, tạp chí khoa học không áp dụng tiêu chuẩn nà y;

d) Có phẩm chất đạo đức tốt; không trong thời gian thi hà nh hình thức kỷ luật từ khiển trách trở lên theo quy định của pháp luật vử công chức, viên chức và  pháp luật vử lao động.

Аiửu 24. Nhiệm vụ và  quyửn hạn của người đứng đầu cơ quan báo chí

1. Chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản báo chí và  trước pháp luật vử mọi hoạt động của cơ quan báo chí trong phạm vi nhiệm vụ và  quyửn hạn của mình.

2. Xây dựng và  tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động của cơ quan báo chí.

3. Phê duyệt kết cấu nội dung ấn phẩm; kênh, chương trình phát thanh, truyửn hình; báo, chuyên trang của báo điện tử­.

Theo infonet.vn