Báo chí với việc bảo tồn và  phát huy văn hóa vật thể của Hà  Nội

Tin tức - Ngày đăng : 16:27, 11/06/2016

NHN Online “ Sáng nay (11/6) tại Hà  Nội, Báo Người Hà  Nội phối hợp với Hội Văn nghệ Dân gian Hà  Nội, Tạp chí Người là m báo tổ chức Hội thảo khoa học Báo chí với việc bảo tồn và  phát huy văn hóa vật thể của Hà  Nội. Sự kiện tổ chức nhằm thiết thực chà o mừng 91 năm ngà y Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2016).

Dự hội thảo vử phía đại biểu khách mời có TS. Mai Аức Lộc “ Phó Chủ tịch Hội Nhà  báo Việt Nam; ông Trần Аình Thà nh “ Phó Cục trưởng Cục Di sản, Bộ Văn hóa Thể thao và  Du lịch; Nhà  báo Phan Hữu Minh, Ủy viên Thường vụ, Trưởng ban Kiểm tra Hội Nhà  báo Việt Nam; ông Nguyễn Văn Nghĩa “ Trưởng phòng báo chí xuất bản Ban Tuyên giáo Thà nh ủy Hà  Nội; Nhà  báo Nguyễn Thế Dũng “ Giám đốc Nhà  Văn hóa, Hội Nhà  báo Việt Nam; hơn 100 các nhà  khoa học, nhà  nghiên cứu văn hóa, nhà  quản lý văn hóa; lãnh đạo các cơ quan báo chí; phóng viên, nhà  báo của các cơ quan thông tấn báo chí TW và  Hà  Nội vử dự và  đưa tin.

Nhà  báo Аà o Xuân Hưng - Phó Tổng biên tập báo Người Hà  Nội - Phát biểu khai mạc Hội thảo (Ảnh: Hạnh Thơm).

Vử phía đơn vị tổ chức và  chỉ trì Hội thảo có PGS TS Vũ Duy Thông “ nguyên Vụ trưởng Vụ  Báo chí “ xuất bản, Ban Tuyên giáo TW, Tổng Biên tập báo điện tử­ Tầm Nhìn; PGS.TS Nguyễn Thà nh Lợi - Ủy viên BCH Hội Nhà  báo Việt Nam, Tổng Biên tập tạp chí Người là m báo; PGS. TS Аỗ Thị Hảo - Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà  Nội, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà  Nội; ThS Аà o Xuân Hưng “ Bí thư chi bộ Hội Liên hiệp VHNT Hà  Nội, Phó Tổng Biên tập báo Người Hà  Nội.

PGS.TS Nguyễn Thà nh Lợi - Ủy viên BCH Hội Nhà  báo Việt Nam - TổngBiên tập tạp chí Người là m báo phát biểu tại Hội thảo (Ảnh: Hạnh Thơm).

Аặc biệt có hơn 20 bản tham luận của các nhà  nghiên cứu, nhà  báo tập trung bà n vử vai trò, chức năng của báo chí trong công tác tuyên truyửn, quảng bá, bảo tồn và  phát huy di sản văn hóa vật thể Hà  Nội như: Tham luận của GS Sử­ học Lê Văn Lan, GS. Hoà ng Chương, PGS. TS Mai Quử³nh Nam, Nhà  báo Mai Kim Thoa, Nhà  báo Nguyễn Hoà ng.... Cùng hơn 15 ý kiến phát biểu trực tiếp đã đưa Hội thảo trở thà nh diễn đà n có chất lượng chuyên môn cao.

Ở mỗi một góc nhìn cụ thể có 3 vấn đử chính được các diễn giả đử cập tới là  thực trạng công tác bảo tồn và  phát huy văn hóa vật thể của Hà  Nội, vai trò của báo chí và  những giải pháp đối với công tác nà y.

Hội thảo thu hút đông đảo các nhà  báo, nhà  nghiên cứu văn hóa tham dự (Ảnh: Hạnh Thơm). 

Theo thống kê, Hà  Nội có gần 5.850 di tích; 11 di tích quốc gia đặc biệt, 1.167 di tích quốc gia, 1.179 di tích cấp thà nh phố. Trong những năm qua, Thà nh phố Hà  Nội luôn dà nh sự quan tâm cho công tác bảo tồn văn hóa vật thể, các di tích lịch sử­. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận việc quản lý, bảo vệ và  khai thác các giá trị văn hóa vật thể tại những di tích nà y còn nhiửu hạn chế như: Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các di tích chưa được phân công rõ rà ng và  thiếu sự phối hợp giữa nhà  quản lý với người sử­ dụng, khai thác; việc đầu tư nâng cấp, tôn tạo, trùng tu các di tích văn hóa vật thể chưa được triển khai theo một quy trình khoa học, chặt chẽ và  toà n diện; khai thác du lịch bừa bãi; vấn nạn thất thoát đồ cổ, sự xâm lấn di tích của người dân...vẫn còn diễn ra.

GS Sử­ học Lê Văn Lan phát biểu tham luận tại Hội thảo (Ảnh: Hạnh Thơm).

Tại Hội thảo, các nhà  nghiên cứu, nhà  khoa học, nhà  quản lý và  đội ngũ báo chí đã đưa ra những ý kiến, những đánh giá, những góc nhìn vử thực trạng văn hóa vật thể Hà  Nội trên mọi phương diện từ chính sách quản lý đến cách ứng xử­ với văn hóa vật thể, từ việc bảo tồn đến phát huy các giá trị văn hóa vật thể tiêu biểu; từ việc giữ gìn đến quảng bá văn hóa vật thể Hà  Nội với người dân cả nước cũng như du khách quốc tế.... , từ đó đử xuất những giải pháp, kiến nghị với cấp có thẩm quyửn vử các hoạt động liên quan đến văn hóa, nhằm bảo tồn và  phát huy những giá trị tinh hoa văn hóa vật thể của Hà  Nội.

Có nhiửu giải pháp đã được đử xuất tại Hội thảo, Nhà  báo Nguyễn Hòa - báo Văn Hóa cho rằng cần phải phân rõ trách nhiệm của các cấp quản lý; Nhà  báo Mai Kim Thoa - báo Hà  Nội Mới luôn cố gắng bám sát sự kiện và  giữ quan điểm tương đối độc lập trong việc tuyên truyửn vử công tác bảo tồn di sản...

à”ng Trần Аình Thà nh, Phó Cục trưởng Cục Di sản Bộ VHTT và  Du lịch đánh giá cao vai trò của báo chí trong công tác tuyên truyửn góp phần bảo tồn và  phát huy giá giá trị di sản văn hóa vật thể Hà  Nội (Ảnh: Hạnh Thơm).

Trong khi đó các chuyên gia nghiên cứu đã nhấn mạnh vai trò tích cực của báo chí đối với công tác bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể trong những năm qua như tích cực phát hiện, nhanh chóng phản ánh những bất cập trong công tác quản lý di sản cũng như những hạn chế của việc trùng tu di tích như chùa Trăm Gian, lăng Ngô Quyửn...  

Ban tổ chức tặng hoa cho các nghệ nhân có những đóng góp trong việc bảo tồn và  phát huy văn hóa vật thể Hà  Nội (Ảnh: Hạnh Thơm).

Chia sẻ với PV, Nhà  báo Аà o Xuân Hưng - Phó Tổng Biên tập báo Người Hà  Nội cho biết: "Hội thảo là  dịp để trao đổi những vấn đử liên quan đến vai trò, trách nhiệm của giới truyửn thông báo chí trong việc tích cực tham gia phản biện các vấn đử liên quan đến văn hóa và  hoạt động văn hóa, cung cấp cho người đọc, người xem những phản ánh chân thực vử tình hình quản lý và  công tác bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể của Hà  Nội. Hội thảo mong muốn tạo được du luận xã hội tích cực trong việc nâng cao ý thức trách nhiệm và  sự quan tâm của cộng đồng đối với việc bảo tồn và  phát huy các giá trị văn hóa vật thể của Hà  Nội trong đời sống hiện nay".

Theo Hạnh Thơm (NHN)