Mang giá trị tâm linh của đồng bà o Bahnar, Jrai giới thiệu cùng du khách

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 09:12, 29/08/2016

NHN Online - Tây Nguyên là  vùng đất sản sinh khá nhiửu giá trị nhân văn gắn liửn với bản sắc văn hoá cộng đồng. Trong kho tà ng văn hoá phong phú của đồng bà o các dân tộc Tây Nguyên, bên cạnh giá trị của di sản văn hoá phi vật thể - Cồng chiêng thì chúng ta còn phải kể đến nét đặc sắc vử giá trị tâm linh.

Thổi hồn và o tượng gỗ

Một trong những nét giá trị văn hoá độc đáo của cộng đồng các dân tộc anh em nói chung và  cộng đồng Bahnar, Jrai nói riêng thường hay được nhiửu người nhắc đến, đó là  các bức tượng nhà  mồ gắn liửn với nét văn hoá tâm linh. Thế nhưng, ít ai biết được bên cạnh tượng nhà  mồ, nét độc đáo vử các bức tượng của Cộng đồng Bana và  Jrai còn thể hiện trong sinh hoạt hà ng ngà y.

Theo Thạc sĩ Hoà ng Thị Thanh Hương: Sau quá trình khảo sát điửn dã, sưu tầm tượng gỗ tại 98 xã, phường, thị trấn thuộc 17 huyện, thị xã, thà nh phố trên địa bà n tỉnh Gia Lai của Bảo tà ng tỉnh Gia Lai. Dựa trên kết quả nghiên cứu thông tin vử đời sống vật chất và  tinh thần của 2 tộc người Bahnar, Jrai, vử đặc điểm của tượng gỗ, giá trị cùng kĩ thuật tạc tượng của một số nghệ nhân tiêu biểu của 2 tộc người có thể thấy được nghệ thuật điêu khắc dân gian của người Bahnar, Jrai rất phong phú.

Những nghệ nhân đang tạc tượng nhà  mồ Tây Nguyên.

Một trong những sản phẩm độc đáo đó là  tượng gỗ. Loại tượng nà y được dùng trong nhà  rông, nhà  sà n nhưng phổ biến nhất vẫn là  đặt quanh nhà  mồ. Tượng vừa có chức năng trang trí vừa chứa đựng tín ngườ¡ng dân gian, đồng thời phản ánh đời sống tâm linh của người Bahnar, Jrai..

Các bức tượng tái hiện khá phong phú, đa dạng các hoạt động sinh hoạt thường ngà y của từng tộc người. Họ dùng thủ pháp đục đẽo có khi tả thực, đôi lúc lại gợi hình tạo nên những bức tượng đủ hình dáng... mang trong mình thông điệp cuộc sống mà  người tạc tượng muốn gử­i gắm trên từng thớ gỗ.

Аó có thể là  tượng trẻ con, thiếu nữ, mẹ bồng con, bà  ôm cháu, cõng con lên nương, đà n ông hút thuốc, uống rượu cần, đà n bà  múa xoang, mẹ con giã gạo, đà n ông vác rựa, dũng sĩ, người đánh chiêng, trống, tượng chim thú, hoa trái,... Dưới bà n tay của những nghệ nhân tà i hoa và  trí tưởng tượng phong phú của họ, tượng gỗ đã phản ánh sự sinh động của cuộc sống. Mỗi bức tượng khi được hoà n thà nh đa dạng vử kiểu dáng, tư thế, biểu cảm độc đáo với đủ cung bậc vui buồn, hân hoan, hạnh phúc, âu lo, khổ đau, giận dữ, hà i hước, mong ngóng, tiếc nuối, ngây ngô...

Nỗ lực mang giá trị tâm linh đồng bà o Tây Nguyên phục vụ du khách

Trao đổi với nhóm PV báo Người Hà  Nội, Thạc sĩ Hoà ng Thị Thanh Hương, Phó Giám đốc bảo tà ng tỉnh Gia Lai cho rằng: Trên thực tế, tượng gỗ được sử­ dụng với phạm vi khá rộng chứ không chỉ dừng lại ở các bức tượng nhà  mồ. Trong quá trình khảo sát, điửn dã tại gần 100 xã của 17 huyện, thị xã, thà nh phố tại Gia Lai, chúng tôi nhận thấy tượng gỗ được dùng trong nhà  rông, nhà  sà n nhưng phổ biến nhất vẫn là  đặt quanh nhà  mồ. Tượng vừa có chức năng trang trí vừa chứa đựng tín ngườ¡ng dân gian, đồng thời phản ánh đời sống tâm linh của người Bahnar, Jrai. Theo các người già  và  nghệ nhân nhà  sà n của nhà  già u có mới trang trí tượng. Ở hai không gian nhà  sà n và  nhà  rông, tượng gỗ đóng vai trò trang trí, là m đẹp không gian sống cho gia chủ.

Từ cuộc sống tâmlinh phong phú, những nghệ nhân đồng bà o Bahnar đang thổi hồn mình và o tác phẩm nghệ thuật.

Tượng trong sinh hoạt thường là  những ghè rượu cần, là  bầu nước... Bước và o một ngôi nhà  sà n, nhiửu người sẽ dễ dà ng nhận thấy cổng bằng gỗ. Cổng gỗ thường được khắc hình chiếc lá, ngọn rau dớn, trang trí hoa văn hình học dọc thân cột, thanh ngang, đầu cột.... Giữa thanh ngang khắc đôi chim, có hai bầu nước, chuông gió bằng gỗ, lồ ô hai bên đầu cột. Hai bên là  hai ghè rượu cần và  hai bầu nước, nồi bung thể hiện nét văn hóa chú trọng ẩm thực.

Theo nghiên cứu của Thạc sĩ Hoà ng Thị Thanh Hương: Nét độc đáo nà y thể hiện sự mến khách của người Tây Nguyên nói chung người Gia Lai nói riêng với quan niệm khách đến nhà  trước là  mời nước, sau là  mời rượu, đập gà ...mời cơm.

Dưới bà n tay của những nghệ nhân tà i hoa và  trí tưởng tượng phong phú của họ, tượng gỗ đã phản ánh sự sinh động của cuộc sống. Mỗi bức tượng khi được hoà n thà nh đa dạng vử kiểu dáng, tư thế, biểu cảm độc đáo với đủ cung bậc vui buồn, hân hoan, hạnh phúc, âu lo, khổ đau, giận dữ, hà i hước, mong ngóng, tiếc nuối, ngây ngô...

Nhân dịp nà y, trong vai trò là  đơn vị hỗ trợ lắp đặt và  sẽ tiếp quản mô hình Khu trưng bà y tượng gỗ dân gian Bahnar, Jrai khi công trình được nghiệm thu, Công viên Văn hóa Аồng Xanh cũng đóng góp và o mô hình thêm 14 bức tượng gỗ nâng tổng số tượng của mô hình lên 134 tượng và  tổng số tượng trong Công viên lên gần 500 bức tượng phục vụ nhu cầu tham quan của du khách nhân dịp Kỷ niệm 71 năm Cách mạng tháng Tám và  Quốc khánh 2/9.

Mộng Thường “ Nguyễn Thảo