Vử Phú Thọ nghe chuyện cười Văn Lang

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 23:59, 19/09/2016

NHN Online - Phú Thọ như cái nôi văn hóa đặc trưng, nơi có Аửn Hùng luôn thổn thức trong tâm trí của người Việt. Trong số đólà ng Văn Lang (nay thuộc xã Văn Lương “ huyện Tam Nông “ tỉnh Phú Thọ). Ở đó có những câu chuyện trà o lộng được lan truyửn khắp nơi,trở thà nh món ăn tinh thần, đặc sản của con người nơi ấy.

Dọc theo Quốc lộ 32, ven bử sông Thao hiửn hòa ta trở vử cùng hòa mình với con người nơi đây, một là ng quê cổ kính với những đồi khoai nương sắn và  những cánh rừng cọ thơ mộng. Nhớ lắm, nhớ như in nét đẹp của quê mình, những con người quặn mình bên những gánh lúa nặng trĩu, nương khoai đang đến ngà y thu hoạch và  cả những tiếng cười giòn tan như pháo nổ khi nhắc đến những câu chuyện cười đã có từ lâu đời như đi và o thơ văn, sách báo... và  nó dần ăn sâu và o máu thịt bởi con người nơi đây có tiếng là  Văn Lang cả là ng nói phét....

Người Văn Lang với những câu chuyện cười tếu táo nhưng rất đỗi dung dị

Không phải ngẫu nhiên mà  những câu chuyện phiếm nh㝠đi và o lòng người như thế bởi cái lẽ câu chuyện đó đã để ấn tượng mạnh, không chỉ giọng nói đặc biệt của quê mình mà  cái chính sựhóa cách đến kì diệu ấy, cái chất giọng nặng khác hẳn giọng nói của dân quanh vùng, giọng nói được phát ra thường kéo dà i, bỗng lên cao, bỗng hạ hẵng. Chính giọng nói đặc biệt của dân là ng Văn Lang là m cho những câu chuyện bình thường qua giọng kể mang nặng thổ âm khác lạ nà y một thứ duyên thầm. Cũng chính câu chuyện ấy người là ng khác kể thì không gây được tiếng cười nhưng qua thanh giọng đặc biệt của dân là ng Văn Lang thì người quanh vùng phải ôm bụng cười, cười đến chảy nước mắt.

Những mẩu chuyện cười được sáng tác dựa trên những tính cách, những việc là m, những sự việc xảy ra hà ng ngà y trong là ng. Với mỗi nhân vật vui tính trong là ng đửu có cả chùm chuyện cười nhân dân truyửn miệng vử họ. Câu chuyện được đem ra kể là  phóng đại, có kết cấu giản dị, gọn ghẽ, chứa đựng sự chân chất của nông dân, nói lên tinh thần lạc quan của một là ng vùng núi. Ở đấy khuôn mặt người nà o người nấy đửu quắt lại, hà m răng thì vẩu ra, còn đà n bà  ánh mắt lúc nà o cũng lúng la lúng liếng, rồi cái miệng xinh xinh lúc nà o cũng chực nở nụ cười. Nhìn ai cũng có thể cười chứ chưa cần nói chuyện hay tiếp xúc với họ.

Thấy cuộc sống con người ở đây thật bình dị, chân chất đồng quê bởi đời sống còn nghèo lắm, những con đường là ng vẫn còn nhuốm mà u đất đử trời nắng cũng như trời mưa. Còn sau những giử lao động vất vả, họ ngồi nghỉ giai lao bên giếng là ng mỗi người mỗi dáng kẻ đứng, người ngồi kể lại chuyện trà o lộng. Nghe xong tất cả cười, những trận cười giòn tan xua tan đi biết bao mệt nhọc, là m khô đi những giọt mồ hôi còn lấm tấm trên mặt. Tuy ngắn gọn chỉ và i ba câu, kể chưa đầy hai, ba phút nhưng câu chuyện cười Văn Lang không chỉ kể cười cho vui mà  họ kể cho nhau nghe gử­i gắm những ước mơ giản dị, triết lí nhân sinh trong cuộc sống, ước mơ của người lao động hết sức cao đẹp biết nhường nà o.

Không gian diễn xướng thấm đẫm chất quê, gần gũi với cuộc sống lao động bình dị. Ở ngay gốc đa nơi nghỉ ngơi của người dân đi là m vử, dưới lũy tre là ng nơi bọn trẻ chăn trâu thả diửu, trên cánh đồng nơi bà  con gặt lúa, sau sân đình nơi sinh hoạt văn hóa, ven đương nơi người dân gặp gỡ và  trò chuyện.

Sự nồng hậu chính là  sự thuần khiết mà  con người ấy đem lại, khi có khách lạ đến chơi, tiếp đãi không có gì cao sang chỉ có ấm trà  nóng kèm theo câu chuyện hà i hước mà  ông cha kể lại hay qua lao động góp nhặt lại những mẩu chuyện thà nh câu chuyện phiếm. Bởi lẽ du khách đến đây là  được cảm nhận vử con người trung dụ Bắc Bộ, cùng tận hưởng giây phút sảng khoái, câu chuyện đến mê mẩn gạt đi những sầu muộn của cuộc sống mà  giá trị của nó không đem đi đo, đong, đếm được mà  là  vô giá: Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ mà .

Người Văn Lang luôn cười và  không ngừng sáng tác ra những câu chuyện khoác lác để mà  cười. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử­, cái phương châm sống ấy đã ăn và o máu thịt, trở thà nh đặc điểm riêng biệt của người Văn Lang. Họ dùng tiếng cười để quên đi cái đói, quên đi cái vất vả và  quên đi những nỗi đau. Họ cười để cho những người khác yên tâm mà  ở lại, mà  sống gắn bó với là ng. Khác với nụ cười phóng khoáng, hà i hước của riêng một bác Ba Phi đất Nam Bộ, cái cười của Văn Lang là  cái cười của cả tập thể, của cả cộng đồng. Thời cổ thì chuyện khoác lác mang dấu ấn cổ. Thời nay thì chuyện lại mang phong cách hiện đại. 

Có lẽ không địa phương nà o người dân lại có trí tưởng tượng ngộ nghĩnh như trí tưởng tượng của người Văn Lang. Những củ sắn xuyên qua đường 24; những bó củi để đâu cháy đấy; những con lươn thịt thì nướng chả còn xương đẽo cà y... Tất cả đửu là  mơ ước của người dân Văn Lang vử những sản vật quê mình. Họ mong muốn những thứ mình là m ra thứ nà o cũng to, thứ nà o cũng tốt. Mơ ước đó thật giản dị và  cũng thật thiết thực. Những câu chuyện, những tiếng cười dường như cứ lan ra mãi khiến Văn Lang đã nổi tiếng lại cà ng thêm nổi tiếng. Tiếng cười của Văn Lang đã trở thà nh một nét văn hoá phi vật thể đặc sắc của riêng họ

Vử Văn Lang hôm nay, hòa mình và o dòng người dân quê trung du bình dị và  mến khách luôn cởi mở,nồng hậu nà y. Cùng thư thái với vẻ yên tĩnh nơi núi rừng, trong là nh bởi khung cảnh đem lại, hơn thế được thưởng thức những câu chuyện cười tếu táo nhưng rất đỗi dung dị như để là m đầu câu chuyện vậy:

Dù ai đi ngược vử xuôi

Váy ngắn qua gối là  người Văn Lang.

Lệ Thủy