Viện Nghiên cứu tâm lý người sử­ dụng ma túy (PSD): Hà nh trình đập tan ma túy

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 11:28, 30/10/2016

NHN Online - Аứng trước cơn sốt rất đáng ngại của nhiửu loại ma túy trá hình, má túy tổng hợp đang ảnh hưởng trực tiếp đến một bộ phận giới trẻ tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu tâm lý người sử­ dụng ma túy (PSD) đã dà nh nhiửu thời gian hơn cho việc nghiên cứu kử¹ tâm lý của người sử­ dụng các loại ma túy trên. Từ đây, Viện cũng đẩy mạnh các hoạt động truyửn thông các kử¹ năng phòng chống ma túy cho đối tượng học sinh, sinh viên trên nhiửu địa phương. Với mong muốn, các hoạt động, dự án và  các chương tr

Từ hình thức xã hội hóa để đồng hà nh bửn vững:

Viện Nghiên cứu tâm lý người sử­ dụng ma túy (PSD) tiửn thân là  Trung tâm Nghiên cứu và  hỗ trợ tâm lý cho người nghiện ma túy (PSD) được thà nh lập và  đưa và o hoạt động từ năm 2013. Аến tháng 9/2015, Liên Hiệp khoa học kử¹ thuật Việt Nam đã ra Quyết định nâng cấp Trung tâm lên thà nh Viện Nghiên cứu. PSD là  tổ chức khoa học, tiên phong ở Việt Nam trong việc nghiên cứu chống tái nghiện bằng các phương pháp trị liệu tâm lý. Ngoà i mục tiêu giúp cai nghiện ma túy một cách bửn vững, PSD còn hướng tới là m giảm các tác hại vử sức khoẻ và  xã hội liên quan tới sử­ dụng ma tuý; giúp người sử­ dụng ma túy (NSDMT) thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình trong gia đình, cộng đồng. Tại PSD, NSDMT khi hoà n thà nh quy trình cai nghiện, có kết quả đánh giá cai nghiện thà nh công, sẽ có cơ hội được tiếp nhận và o là m việc tại hệ thống doanh nghiệp xã hội. PSD còn có những chương trình đà o tạo việc là m cho người cai nghiện thà nh công. Tại đây, các ngà nh nghử được đa dạng, tập trung và o các ngà nh như: lái xe, chăn nuôi, thủ công mử¹ nghệ...

Doanh nghiệp xã hội là  tổ hợp tập trung các doanh nghiệp đang hợp tác với PSD, nằm trong hệ thống quản lý của ông Lê Trung Tuấn - Chủ tịch HАQL Viện PSD, bao gồm các công ty: Công ty cổ phần đầu tư thương mại và  dịch vụ Tấn Sang; Công ty cổ phần đầu tư và  cung ứng nhân lực toà n cầu INVECO; Công ty cổ phẩn thương mại và  du lịch Vử Nguồn; Công ty Cổ phần sản xuất rượu Phúc; Công ty Cổ phần hợp tác và  đầu tư An Bình; Công ty cổ phần đầu tư và  xây dựng ATM Việt Nam; Công ty cổ phần LOGISTIC Sà i Gòn-Bến Tre; Công ty Cổ phần đầu tư giải pháp công nghệ Milan; Công ty Cổ phần Trang trại chăn nuôi Nẻo Vử; Công ty cổ phần xây dựng và  nội thất Nhà  Đẹp Việt... Các doanh nghiệp xã hội trên đã trích 30% đến 50% số tiửn thu được từ lợi nhuận kinh doanh hà ng năm để trợ giúp PSD hoạt động và  thực hiện công tác phòng, chống và  cai nghiện ma túy. Аây là  một trong hình thức mới mẻ với sự đóng góp rất tích cực của các doanh nghiệp và o hoạt động phòng, chống ma túy trên cả nước. Hiện nay, Viện PSD đang chú trọng đầu tư nhân lực để tiếp nhận những hoạt động hợp tác của các doanh nghiệp trên cả nước.

Trong năm 2017, Viện đẩy mạnh kế hoạch xã hội hóa thà nh công 5 trung tâm điửu trị tự nguyện trên cả nước. Bởi hiện nay, các mô hình cai nghiện bắt buộc đang dần lộ rõ những yếu điểm, không còn thu hút được sự quan tâm của thân nhân NSDMT. Với mô hình cai nghiện tự nguyện, bằng phương pháp tâm lý, hỗ trợ sau cai thà nh 1 quy trình khép kín. Mô hình nà y cũng là  một trong những mô hình có quy mô, khoa học và  đã có nhiửu thà nh công.

Аến phương pháp, quy trình rất khoa học, đem lại thà nh công:

Viện PSD PSD là  tổ chức khoa học, tiên phong ở Việt Nam trong việc nghiên cứu chống tái nghiện bằng các phương pháp trị liệu tâm lý. Аây vừa là  thế mạnh của PSD cũng đồng thời là  thử­ thách cho những cán bộ, chuyên gia là m việc tại PSD. Phương pháp Xóa bử sự lệ thuộc và o ma túy bằng trị liệu tâm lý được Viện Nghiên cứu tâm lý Người sử­ dụng ma túy (PSD)  xây dựng tập trung và o các liệu pháp tâm lý nhằm giúp người nghiện ma túy loại bử ham muốn sử­ dụng ma túy, thay đổi hà nh vi sử­ dụng ma túy sang những dạng hà nh vi là nh mạnh mới - hà nh vi KHà”NG sử­ dụng ma túy - được củng cố thường xuyên, mang tính bửn vững.

Quy trình trị liệu tâm lý chống tái nghiện được thực hiện qua ba giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Tiửn trị liệu tâm lý: Giai đoạn 2: Trị liệu tâm lý chống tái nghiện; Giai đoạn 3: Sau trị liệu tâm lý “ Аồng hà nh 1 năm. Viện đã ứng dụng quy trình trị liệu tâm lý gồm 3 giai đoạn khép kín cho các học viên cai nghiện. Tính đến tháng 6/2016, Viện đã trị liệu thà nh công cho hơn 70 trường hợp và  có kết quả tốt (không tái sử­ dụng ma túy) trong gần 150 trường hợp đã và  đang tham gia quy trình trị liệu. Có 5 học viên bử giữa chừng và  19 học viên còn lại vẫn đang trong quá trình ứng dụng trị liệu phương pháp Xóa bử sự lệ thuộc và o ma túy bằng liệu pháp tâm lý. Giai đoạn 3 được coi là  một giai đoạn mang tính quyết định trong quá trình chống tái nghiện bửn vững của PSD. Viện thực hiện đồng hà nh cùng những học viên đã kết thúc quy trình trị liệu, đồng thời giới thiệu việc là m cho họ để họ ổn định cuộc sống. Tính đến nay, Viện đã giới thiệu và  tạo công ăn việc là m bửn vững cho 30 học viên, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng. Họ được hưởng đầy đủ quyửn lợi của người lao động theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và  Xã hội, theo các chính sách được đử ra của Chính phủ, với mức lương ổn định từ 4-5 triệu theo từng vị trí là m việc. Rất nhiửu người trong số đó đã trở thà nh người quản lý, người điửu hà nh theo sự phân công phù hợp. Аiửu đó cho thấy khả năng là m việc, thích nghi và  hoà n thà nh công việc của người cai nghiện thà nh công không có gì hạn chế so với các công nhân viên khác. Vậy nên, việc tạo điửu kiện cho người cai nghiện thà nh công được là m việc là  một hình thức tái hòa nhập cộng đồng và  giảm thiểu tình trạng tái nghiện.

Bước và o giai đoạn Viện đang tiến hà nh mở rộng thêm nhiửu Trung tâm cai nghiện tự nguyện trên địa bà n cả nước, PSD thực sự mong muốn nhận được nhiửu sự chung tay góp sức của các doanh nghiệp, tổ chức trong cả nước. Аồng thời, Viện PSD luôn sẵn sà ng mở cử­a đón tiếp các cá nhân, tổ chức trong và  ngoà i nước hợp tác mở lên các trung tâm cai nghiện tự nguyện đảm bảo vử chất lượng và  tính khả thi.

Với quy mô lớn, khép kín và  được áp dụng phương pháp, quy trình chuẩn của PSD trong công tác điửu trị cai nghiện thì chắc chắn các Trung tâm cai nghiện tự nguyện sẽ gặt hái nhiửu thà nh công, hạn chế được nhiửu đối tượng tái nghiện, đồng thời giảm thiểu người sử­ dụng ma túy trong xã hội nhử tuyên truyửn được rộng khắp. Hy vọng với những hoạt động nà y sẽ giúp hà nh trình đập tan ma túy khửi cuộc sống sớm được hiện thực hóa.

HÆ°Æ¡ng Thanh