Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo không chúc Tết lãnh đạo, không biếu xén, phong bao, phong bì
Tin tức - Ngày đăng : 20:29, 29/11/2016
Phát biểu mở đầu phiên họp, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, tại kử³ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV vừa kết thúc, Chính phủ đã trình Quốc hội 45 báo cáo. Những vấn đử mà Chính phủ đưa ra đã được Quốc hội thảo luận, thống nhất thông qua với sự nhất trí cao. Đồng thời, tại kử³ họp, Quốc hội đã thông qua 3 luật, xem xét và cho ý kiến đối với 14 dự án luật; thông qua 11 Nghị quyết, trong đó có các nghị quyết vử Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán NSNN 2017; các kế hoạch cơ cấu lại nửn kinh tế, đầu tư công trung hạn, tà i chính-NSNN 5 năm 2016-2020...
Thủ tướng đã nêu ra nhiửu giải pháp quyết liệt để hoà n thà nh mục tiêu đử ra năm 2016, cũng như chuẩn bị cho kế hoạch năm 2017. Ảnh: VGP
Trên cơ sở nà y, Thủ tướng yêu cầu các thà nh viên Chính phủ tập trung thảo luận, góp ý hoà n thiện dự thảo các nghị quyết của Chính phủ vử chỉ đạo điửu hà nh thực hiện kế hoạch năm 2017 trên tinh thần chủ động ngay từ ngà y đầu, tháng đầu của năm 2017 và phải thực sự bắt tay ngay và o công việc, không để tình trạng tháng Giêng là tháng ăn chơi mà nhiửu người hay nói.
Thủ tướng cũng đử nghị các thà nh viên Chính phủ thảo luận các biện pháp thực hiện lời hứa trước Quốc hội tại phiên chất vấn với tinh thần lời nói phải đi đôi với hà nh động. Đồng thời thảo luận vử những vấn đử nổi lên để có phản ứng chính sách kịp thời, không để ảnh hưởng đến kế hoạch năm 2016 và đặc biệt là quý I/2017 trong đó có vấn đử vử tỷ giá hay một số tồn tại mà Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ đưa ra sau khi kiểm tra tại một số bộ, ngà nh; việc thực hiện hiệu quả các giải pháp xử lý nợ xấu, nợ công; giải quyết doanh nghiệp thua lỗ, các ngân hà ng yếu kém;...
Nhấn mạnh chỉ còn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lưu ý các thà nh viên Chính phủ có các biện pháp triển khai ngay nhiệm vụ chăm lo Tết cho đồng bà o, nhất là đồng bà o vùng sâu, vùng xa, vùng bị ảnh hưởng bởi thiên tai, bão lụt để công tác nà y được chủ động hơn, việc chăm lo cho đời sống nhân dân được tốt hơn.
Thảo luận vử tình hình kinh tế-xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2016, các thà nh viên Chính phủ thống nhất nhận định, trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiửu biến động phức tạp và tình hình đất nước còn nhiửu khó khăn, thách thức; song với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự nỗ lực của các ngà nh, các cấp, các doanh nghiệp, nửn kinh tiếp tục phục hồi và tăng trưởng. Sản xuất công nghiệp có chuyển biến, nhiửu ngà nh công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao hơn cùng kử³ năm trước; chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 11 ước tăng 7,2% so với cùng kử³ năm trước và tính chung 11 tháng năm 2016, chỉ số nà y tăng khoảng 7,3% so với cùng kử³ năm trước. Sản xuất nông nghiệp từng bước được phục hồi. Tổng mức bán lẻ hà ng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng năm 2016 ước tăng 9,5% so với cùng kử³ năm trước; tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam 11 tháng ước đạt khoảng 9 triệu lượt khách, tăng 25,4% so với cùng kử³ năm trước. Xuất khẩu hà ng hóa đã lấy lại đà tăng trưởng, tổng kim ngạch xuất khẩu 11 tháng ước tăng 7,5% so với cùng kử³ năm 2015. Các cân đối lớn vử tà i chính, tiửn tệ, tín dụng cơ bản được đảm bảo và khá ổn định; dự trữ ngoại hối và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoà i tăng. Các lĩnh vực giáo dục và đà o tạo, khoa học và công nghệ, lao động, việc là m, y tế và các lĩnh vực xã hội khác được chú trọng và đạt nhiửu kết quả tích cực; an ninh chính trị, trật tự an toà n xã hội được giữ vững;...
Họp báo Chính phủ thường kử³ tháng 11 năm 2016 (Ảnh: Đăng Chung).
Bên cạnh những kết quả tích cực nêu trên, nửn kinh tế nước ta vẫn còn nhiửu khó khăn, thách thức. Các cân đối lớn của nửn kinh tế chưa thật vững chắc; tiến độ thu ngân sách đạt thấp, nhất là thu ngân sách Trung ương; buôn lậu, gian lận thương mại, hà ng giả, hà ng kém chất lượng chưa được xử lý dứt điểm; hoạt động của doanh nghiệp còn khó khăn; đời sống một bộ phận người dân ở các vùng miửn núi, vùng đồng bà o dân tộc thiểu số và vùng thiên tai, bão lũ, hạn hán, xâm nhập mặn, vùng bị ô nhiễm môi trường, vùng sâu, vùng xa còn nhiửu khó khăn;...
Phát biểu kết luận phiên họp, nhấn mạnh những kết quả vử kinh tế-xã hội đạt được trong tháng 11 và 11 tháng năm 2016 là tích cực, toà n diện trên các lĩnh vực; đồng thời nêu rõ, trong bối cảnh còn nhiửu khó khăn, thách thức, nhiệm vụ của tháng 12 và năm 2017 là hết sức nặng nử, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu từng thà nh viên Chính phủ, các bộ, ngà nh, địa phương phải quyết tâm hà nh động, đử ra nhiệm vụ, giải pháp cụ thể; nói đi đôi với là m; tăng cường kỷ luật kỷ cương; tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh; tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ, nỗ lực phấn đấu thực hiện đạt cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016 và triển khai quyết liệt kế hoạch 2017 ngay từ những ngà y đầu, tháng đầu của năm.
Trên tinh thần nà y, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải nỗ lực trong tháng 12 để đạt được tăng trưởng quý IV ít nhất 7,1-7,3% để cả năm đạt khoảng 6,3-6,5%. Giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ ngà nh quản lý các ngà nh, lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ,... có biện pháp chỉ đạo điửu hà nh quyết liệt, hiệu quả để đạt được mục tiêu tăng trưởng đã báo cáo Trung ương Đảng, Quốc hội.
Trong xây dựng thể chế, Thủ tướng nhấn mạnh, để xây dựng Chính phủ, hệ thống hà nh chính nhà nước kiến tạo, liêm chính, hà nh động, phục vụ người dân, doanh nghiệp thì điửu kiện tiên quyết và quan trọng nhất là phải tập trung cải cách, hoà n thiện thể chế. Đây cũng là một đột phá trong Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020. Các thà nh viên Chính phủ, lãnh đạo các bộ ngà nh, địa phương phải tập trung là m tốt nhiệm vụ nà y; trong đó phải tạo được thể chế tốt, thuận lợi với cơ chế chính sách đột phá để huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoà i nước cho phát triển; đồng thời tổ chức triển khai thực hiện tốt, đưa chính sách và o cuộc sống.
Văn phòng Chính phủ khẩn trương nghiên cứu, rà soát kử¹, xây dựng các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng giao các bộ, ngà nh, địa phương triển khai thực hiện trong đó nêu rõ cơ quan chủ trì, thời gian thực hiện, hoà n thà nh từng nhiệm vụ cụ thể.
Đử cập đến kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, các bộ, ngà nh, địa phương không được chủ quan trong chỉ đạo điửu hà nh từng lĩnh vực, phải theo dõi sát diễn biến tình hình quốc tế và trong nước để có phản ứng chính sách phù hợp, kịp thời để bảo đảm ổn định vĩ mô, ổn định tỷ giá, kiểm soát lạm phát không quá 5%. Thực hiện hiệu quả các giải pháp để tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất, nhất là lãi suất cho vay; tháo gỡ khó khăn trong tiếp cận tín dụng, bảo đảm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng. Đồng thời, tập trung ổn định thị trường và ng, ngoại tệ, đặc biệt lưu ý tránh biến động lớn vử tỷ giá trong thời điểm cuối năm, gây ảnh hưởng đến lạm phát.
Tiếp tục chủ động xử lý những vướng mắc, đẩy nhanh giải ngân vốn kế hoạch 2016 và vốn được bổ sung theo tinh thần Nghị quyết 60. Đôn đốc, thu hồi nợ đọng thuế; tăng cường thanh tra, kiểm tra chống thất thu NSNN, chuyển giá; triệt để tiết kiệm chi ngân sách, chi đầu tư và chi thường xuyên, nhất là kinh phí họp, tiếp khách, đi công tác trong nước, nước ngoà i, sử dụng xe công,...
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu; thúc đẩy đà m phán với các nước để tháo gỡ các hà ng rà o kử¹ thuật; xây dựng phương án, đối sách ứng phó vử xuất nhập khẩu trước những diễn biến khó lường của thương mại quốc tế và khu vực. Các bộ, ngà nh, địa phương theodõi sát diễn biến giá cả, các mặt hà ng thiết yếu để có các giải pháp phù hợp; triển khai chương trình bình ổn thị trường trong dịp Tết. Tiếp tục các triển khai mạnh mẽ các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, giải quyết kịp thời các kiến nghị của doanh nghiệp.
Bộ Tà i chính khẩn trương xác định chính xác tổng nợ công, bao gồm đầy đủ tất cả các khoản tạm ứng, vay quử¹ BHXH, nợ đọng xây dựng cơ bản...; đồng thời có kế hoạch, lộ trình cụ thể thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị vử cơ cấu lại NSNN và nợ công. Ngân hà ng Nhà nước Việt Nam khẩn trương đử xuất, hoà n thiện khuôn khổ pháp lý xử lý nợ xấu, trong đó có vấn đử tà i sản bảo đảm; giải pháp cụ thể nâng cao năng lực của VAMC và phát triển thị trường mua bán nợ; tăng cường hiệu lực, hiệu quả thanh tra, giám sát, không để tình trạng nợ xấu đến mức nguy hiểm, ngân hà ng đến bử vực phá sản rồi mới xử lý;...
Tiếp tục bán vốn nhà nước, bán hết ở những doanh nghiệp không cần nắm giữ nhưng không để lợi ích nhóm thao túng, thất thoát vốn, tà i sản nhà nước. Ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp, người đứng đầu các bộ, ngà nh, địa phương, tập đoà n, tổng công ty phải chịu trách nhiệm vử thực hiện kế hoạch tái cơ cấu và không để mất vốn, tiêu cực.
Đử cập đến công tác bảo vệ môi trường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, phải thẳng thắn nhìn nhận tình trạng ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường diễn ra ở nhiửu nơi; Bộ Tà i nguyên và Môi trường, các bộ, ngà nh, địa phương liên quan phải kịp thời rà soát; đánh giá, chấn chỉnh kịp thời, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sai phạm.
Vử an toà n thực phẩm, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngà nh, cơ quan chức năng, đặc biệt là các địa phương phải tập trung xử lý ngay những vấn đử bức xúc, nhất là vử vật tư nông nghiệp giả, sử dụng trái phép hóa chất trong sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ thực phẩm; xử lý nghiêm các hà nh vi vi phạm. Người đứng đầu địa phương phải chịu trách nhiệm chính trên phạm vi địa bà n; tăng cường phối hợp; thông tin truyửn thông; phát huy vai trò của MTTQ, các tổ chức chính trị-xã hội và người dân trong giám sát an toà n thực phẩm.
Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng yêu cầu các bộ ngà nh, địa phương tiếp tục tập trung quán triệt tinh thần của Chính phủ vử quyết tâm xây dựng bộ máy hà nh chính nhà nước liêm chính, trong sạch, hiệu lực hiệu quả, kỷ luật kỷ cương; kiên quyết xử lý nghiêm những cán bộ, công chức tiêu cực, nhũng nhiễu, không chấp hà nh kỷ luật kỷ cương. Chỉ đạo quyết liệt triển khai các giải pháp phòng chống tham nhũng; trong đó tập trung và o hoà n thiện thể chế, không để kẽ hở cho tham nhũng; phân cấp, phân quyửn gắn với kiểm soát quyửn lực, xóa bử cơ chế xin-cho; đẩy mạnh cải cách hà nh chính, tăng cường công khai minh bạch; chống mọi hà nh vi nhũng nhiễu, tiêu cực; triệt để thực hà nh tiết kiệm, chống lãng phí trong toà n xã hội; quản lý chặt chẽ chi tiêu NSNN, mua sắm và sử dụng tà i sản công, xe ô tô công, tiếp khách, tổ chức hội nghị, hội thảo, đi công tác trong và ngoà i nước...
Ngay trong dịp Tết nguyên đán sắp tới, tôi đử nghị tất cả hệ thống hà nh chính không chúc Tết lãnh đạo, không biếu xén, không phong bao, phong bì. Tôi yêu cầu không chúc Tết Thủ tướng, lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo các Bộ, ngà nh. Yêu cầu các tỉnh không vử Hà Nội chúc Tết. Ở các địa phương cũng vậy. Cần thực hiện nghiêm việc nà y. Chính phủ cần là m gương, từng đồng chí thà nh viên Chính phủ thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu.
Vử thông tin truyửn thông, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Một mặt phải tăng cường cung cấp thông tin, bảo đảm công khai, minh bạch; mặt khác cần phải tập trung kiểm tra, giám sát thực hiện quy định pháp luật vử truyửn thông, báo chí. Giao Bộ Thông tin và Truyửn thông phối hợp chặt chẽ với Ban Tuyên giáo Trung ương và Hội Nhà báo trong công tác quản lý báo chí, định hướng thông tin; tăng cường kỷ cương vử thông tin truyửn thông. Các bộ, ngà nh, địa phương phải là m tốt công tác cung cấp thông tin, trả lời và phản hồi kiến nghị của nhân dân, báo chí, đặc biệt là những vấn đử nóng, nhạy cảm để định hướng dư luận; góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã được đử ra.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòng Chính phủ và các bộ, ngà nh liên quan tiếp thu ý kiến thảo luận tại phiên họp, khẩn trương hoà n thiện dự thảo Nghị quyết chỉ đạo điửu hà nh năm 2017 để đưa ra thảo luận tại phiên họp Chính phủ mở rộng với các địa phương và o tháng 12/2016. Đồng thời, khẩn trương hoà n thiện Chương trình hà nh động thực hiện Nghị quyết Trung ương vử một số chủ trương, chính sách lớn tiếp tục đổi mới mô hình, nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nửn kinh tế và Nghị quyết của Quốc hội vử tái cơ cấu nửn kinh tế giai đoạn 2016-2020.
Tại phiên họp, Chính phủ cũng đã nghe báo cáo và thảo luận vử: Dự án Luật Đo đạc và bản đồ; Báo cáo vử Đử án Đặc khu kinh tế; dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hà nh một số điửu vử chế độ, chính sách của Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng; Báo cáo việc ký Hiệp định xúc tiến và tạo thuận lợi thương mại trong Khu vực Tam giác phát triển Campuchia-Là o-Việt Nam (Hiệp định CLV DTA); Báo cáo vử kinh phí thuê dịch vụ công nghệ thông tin thực hiện tin học hóa tại các cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế; Báo cáo vử một số nội dung cơ bản triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) vử tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái vử tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ;.../.