Nử­a Thế kỷ Văn học nghệ thuật Thủ đô

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 18:29, 02/02/2017

NHN Online - Ngà y 16 -01- 2017 tại Nhà  Văn Hóa Học Sinh -Sinh Viên Hà  Nội tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 50 năm ngà y thà nh lập Hội Văn học nghệ thuật Hà  Nội. Xin giới thiệu cùng bạn đọc chặng đường lịch sử­ nà y:

Căn nhà  Bên phải nhà  Hát lớn, ở chỗ góc giao nhau hai đường Lý Thái Tổ và  Cổ Tân, ngôi nhà  lượn hình vòng cung có cái sảnh rộng trước mặt, là  nơi ra đời Chi hội Văn nghệ Hà  Nội,ngôi nhà  ấy do người Pháp xây dựng năm 1928 để là m Câu lạc bộ Cựu chiến binh. Những người lính viễn chinh đi xâm chiếm Аông Dương đến tuổi nghỉ hưu không trở vử nước mẹ  mà  ở lại với vợ con trên đất Hà  Nội.

GSTS Nguyễn Xuân Kinh Phó Chủ tịch Hội VNDG VN trao thưởng cho Hội Viên Hội VNDG HN

Аại hội thà nh lập Chi hội Văn nghệ Hà  Nội tổ chức tại CLB nà y (nay đã bị phá) đúng ngà y 10/10/1966,kỷ niệm 12 năm Giải phóng Thủ đô. Ban chấp hà nh gồm 27 người do thông qua hiệp thương giữa  các chuyên ngà nh. Nhà  văn Tô Hoà i Chủ tịch đầu tiên của Chi Hội, liên tục được bầu là m Chủ tịch Chi hội  23 năm. Trải qua 6 kử³ đại hội( 1966- 1989). Hội Nhà  Văn Trung ương cử­  Nhà  Thơ Nguyễn Xuân Sanh tham gia là m Tổng thư ký. à”ng Nguyễn Bắc Giám đốc sở Văn Hóa là m Phó Tổng Thư ký kiêm Bí thư Аảng Аoà n.

Hội Văn nghệ Hà  Nội đã qua nhiửu nhà  lãnh đạo:Nguyễn Bắc, Tô Hoà i, Nguyễn Xuân Sanh, Huyửn Kiêu, Trần HuyửnTrân. Hoà ng Trung Nho, Bùi Hạnh Cẩn, Vũ Quần Phương, Bằng Việt.Trong Ban chấp hà nh có nhiửu tên tuổi của là ng văn nghệ nước nhà  như: Nguyễn Tuân, Kim Lân, Bùi Huy Phồn, Anh thơ, Trần Huyửn Trân, Mộng Sơn...

Chi hội Văn nghệ Hà  Nội lúc đầu có hơn 100 hội viên của các ban  ngà nh, chỉ hai năm sau, tại Аại hội II (5-1968) đã đổi tên là  Hội Văn học Nghệ thuật Hà  Nội; tới Аại hội 5 (9-1976) thà nh lập các phân Hội chuyên ngà nh; Аại hội VII (1990) đổi tên Hội là  Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà  Nội và  nâng cấp các phân Hội thà nh Hội chuyên ngà nh. Sau Аại hội VII, hai ngà nh Аiện ảnh và  Múa mới chính thức thà nh lập.

Những ngà y đầu thà nh lập, Chi hội Văn nghệ phải ở chung nhࠝ trên tầng 3 trụ sở văn hóa 47 Hà ng Dầu.Tập san Sáng tác Hà  Nội đăng tải các sáng tác của Hội viên đã ra đời hai tháng một kử³. Suốt từ năm (1967- 1984). Chịu trách nhiệm xuất bản là  các tổng thư ký của Hội: Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Bắc , Huyửn kiêu, Bùi Hạnh Cẩn.

Cho đến khi Hội Văn nghệ Hà  Nội có cơ ngơi ở 19 Hà ng Buồm cũng là  lúc cơ quan ngôn luận của Hội là  tử báo Người Hà  Nội ra số 1: ngà y 1/5/1985.lúc đầu  xuất bản tháng 2 kử³, sau thà nh tử tuần báo và  tồn tại đến nay đã 31 năm. Các tổng Biên tập của báo: Tô Hoà i, Bằng Việt,Phan Thị Thanh Nhà n (Quyửn TBT), Vũ Quần Phương, Nguyễn Anh Biên (Quyửn TBT);Hồ Xuân Sơn, Bế Kiến Quốc,Vũ Xuân Hoát,Bùi Việt Mử¹, đến nay là  Thạc Sĩ .Nhà  Báo Аà o Xuân Hưng.

Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà  Nội đã qua 11 lần Аại hội, gồm 9 Hội chuyên ngà nh: Hội Nhà  Văn, Hội Sân khấu, à‚m nhạc, Mử¹ thuật, Nhiếp ảnh, Văn nghệ dân gian, Kiến trúc, Múa, Аiện ảnh.

Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà  Nội là  tổ chức chính trị, xã hội, nghử nghiệp, tập hợp văn nghệ sĩ Thủ đô dưới mái nhà  chung, chăm lo việc sáng tác, hỗ trợ các tác giả và  tác phẩm, bồi dườ¡ng và  phát huy tà i năng sáng tạo, biểu diễn, nghiên cứu theo đường lối phát triển văn hóa và  văn học nghệ thuật của Аảng và  Nhà  nước ta.

Hội chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Thà nh uỷ và  hỗ trợ vử hoạt động và  kinh phí của Uỷ Ban nhân dân thà nh phố và  nằm trong Mặt trận văn học - nghệ thuật chung của cả nước do Uỷ ban Toà n quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam là m trung tâm.

Thà nh quả qua thời kử³ đổi mới hội nhập ở những  năm đầu  của Thế kỷ XXI  có thể điểm qua những giải thưởng VHNTTА 2013 -2014:

Văn học: Tiểu thuyết: Cử­a hiệu giặt đồ của Аỗ Bích Thủy; Tập văn thơ : Có một phố vừa đi qua phố của Аình Vũ Hoà ng Nguyễn; Tập phê bình : Mùi chữ của Nguyễn Hoà i Nam; tập phê bình: Thời tốc độ và  tâm lý sáng tạo của Phạm Khải.

à‚m Nhạc Ba ca khúc : Ngà y gặp gỡ (thơ Trần Tuấn Anh, nhạc Аỗ Hoà ng Linh; Tình khúc 22 ( Thơ Аỗ Hoà ng, nhạc Vũ Thiên Thừa; Аêm mưa Hà  Nội (thơ Bùi quang Thanh, nhạc Trọng Long).  Nhiếp ảnh: Bức ảnh: à”  Quan Chưởng một thoáng nét xưa, tác giả Trần Аạo Lai.

Tập sách ảnh : Thủ đô Hà  Nội  tác giả Hữu Nửn.Sân Khấu: Vở chèo Vương Nữ Mê Linh, chuyển thể chèo; Bùi Xuân Hạnh, Аạo diễn : NSƯT Thúy Mùi, Nhà  hát Chèo Hà  Nội biểu  diễn; Vở kịch nói :Аiệp khúc vi rút, kịch bản Xuân Аức, đạo diễn NSND Hoà ng Dũng, Nhà  hát Kịch  Hà  Nội biểu diễn.; vở cải lương Аứng giữa trời xanh, kịch bản Lê Chí Trung.

Chuyển thể cải lương: NSƯT  Triệu trung Kiên, Nhà  hát Cải lương Hà  Nội biểu diễn; vở rối nước Bí ẩn 2/3 kịch bản NSƯT Аặng Tiến, đạo diễn NSƯT Hoà ng Tuấn Nhà  hát Múa rối Thăng Long.

Mử¹ Thuật: Bức tranh : Thanh bình trên đất Thăng long, chất liệu sơn mà i khổ 120x200cm của Nguyễn Аức Việt.; Bức tranh Chân dung chiến sĩ giải phóng Thủ đô, chất liệu tổng hợp khổ 8x60cm của Nguyễn kim Xuân.

Аiện ảnh: Bộ phim tà i liệu : Biển của người Việt, kịch bản Phan Huyửn Thư, đạo diễn Thanh Tùng, hãng phim tà i liệu TƯ sản xuất; Bộ phim tà i liệu Suốt đời học Bác kịch bản Phùng Kim Trọng, đạo diễn Vũ Anh Nhất, Hãng phim АAQА  sản xuất; bộ phim tà i liệu ; có một người như thế ở Hà  Nội nhóm tác giả Tô Kim Anh, Nguyễn Hữu ử¨ng.

Múa:kịch bản múa huyửn thoại thác Yanbay biên đạo NSƯT Nguyễn Như Bình; Chương trình múa cổ Thăng Long lần thứ IV phát triển ra cả vùng Thủ đô mở rộng.

Văn Nghệ Dân gian: sách Dấu xưa chuyện cũ Thăng long “ Hà  Nội  sưu tầm biên soạn nhiửu tác giả, Chủ biên PGS.TS Аỗ Thị Hảo; Аặc biệt là  rất nhiửu tác phẩm của Hội viên được giải thưởng Văn học nghệ thuật Thủ đô và  giải thưởng cao của Hội VNDGVN như:Hội là ng Hà  Nội (PGS. Lê Trung Vũ Chủ biên); Lệ là ng Hà  Nội (PGS.TS Аỗ Thị Hảo); Tranh dân gian Hà ng Trống (Phan Ngọc Khuê); Lịch sử­ Văn hóa Việt Nam (GS. Kiửu Thu Hoạch); Аình là ng Việt Nam (PGS. Trần Lâm Biửn); Những vấn đử thần thoại Việt Nam (PGS. TS Trần thị Huế)...

Các Hội Viên: Lưu Trang,Yên Giang và  Hồ Sĩ Tá được giải thưởng cao (Giải A) trong đợt phát động viết vử đử tà i Học tập và  là m theo tấm gương Hồ Chí Minh.Kiến Trúc: Sách những ký họa kiến trúc, tác giả KTS Lê Văn Lân; Аử án thiết kế:  Quy hoạch phân khu đô thị khu vực hồ Tây và  phụ cận (A6) Chủ trì KTS Trịnh Quang Dũng và  Nhóm tác giả;Аử án nghiên cứu: khảo sat đánh giá kiến trúc nhà  ở dân gian truyửn thống Hà  Nội, Chủ nhiệm đử án: TS.KTS Tô Thị Toà n. Thực hiện:  Các KTS Nguyễn Аịch Long, Thẩm Ngọc Аức, Nguyễn Tô Minh.

Kỷ niệm 50 năm cũng là  dịp để Liên Hiệp Hội nhìn lại mình, nhìn lại tổ chức Hội để kịp thời rút kinh nghiệm, cải tiến hoạt động, tập hợp được văn nghệ sĩ Thủ đô đông đủ hơn và o những mục đích sáng tạo của văn nghệ sĩ  đang ấp ủ và  dự định thực hiện các tác phẩm lớn, hoà nh tráng và  tâm huyết, xứng đáng với tầm vóc Thủ đô, đồng thời cũng là  những gì mà  thế hệ văn nghệ sĩ trưởng thà nh và  đạt tới độ chín của thế kỷ XX nhắn gử­i và  ký thác cho lớp người đang sắp nắm lấy vận mệnh mình, cơ hội phát triển toà n diện của mình trong thế kỷ XXI.

Аại hội đại biểu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà  Nội nhiệm kử³ XI, (2011- 2016) Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà  Nội được đổi tên thà nh Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Hà  Nội.Nhà  thơ Bằng Việt, Chủ tịch hội cho biết, trong cơ cấu nhân sự lãnh đạo Ban Chấp hà nh khóa 11 có 30% trẻ, 30% cao tuổi và  40% trung niên.

Hiện nay, Hội LHVHNT Hà  Nội có hơn 2.800 hội viên hoạt động trong nhiửu lĩnh vực văn học nghệ thuật. Trong đó nhiửu hội viên đồng thời là  của các Hội Trung ương. Không những Hội tăng vử số lượng mà  chất lượng hội viên cũng không ngừng nâng cao. Hội  có nhiửu hoạt động như: Tổ chức các lớp bồi dườ¡ng tác giả trẻ; đầu tư sáng tác những tác phẩm có giá trị; tổ chức thường xuyên các chuyến đi thực tế... nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của văn học nghệ thuật nước nhà .

Năm thế kỷ  hoạt động và  trưởng thà nh của Hội thực sự đã cho ta nhiửu bà i học đáng quý. Tổ chức hội viên tồn tại, nhưng đã có rất nhiửu thay đổi ở xung quanh, tác động đến và  đặc biệt năm 2008, khi có sự sát nhập   cùng Hội VHNT Hà  Tây  buộc nó không thể đứng yên, thậm chí phải rất năng động để tồn tại.

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hà nh TƯ Аảng  khóa XII  đã  nhận diện những biểu hiện suy thoái vử tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống Tự chuyển biến, Tự chuyển hóa: Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Аảng đối với báo chí, văn học nghệ thuật. Tác động, lôi kéo, lái dư luận không theo đường lối của Аảng, sáng tác những tác phẩm văn hóa lệch lạc. Chúng ta cà ng phải đặc biệt chú trọng vấn đử nà y để bảo vệ chế độ ta, bảo vệ  bản sắc của Người Hà  Nội.

Toà n thể Hội Viên đang  hoạt động theo tinh thần Nghị quyết lần thứ XVI Аảng bộ Hà  Nội vử văn học nghệ thuật: Người Hà  Nội phải có lối sống nhân ái nghĩa tình, thủy chung trong sáng, tôn trọng pháp luật.

Trong điửu kiện phát triển kinh  tế thị trường, mở cử­a hội nhập quốc tế. Bên cạnh việc giữ gìn phát huy các giá trị văn hóa truyửn thống  vật thể và  phi vật thể, sáng tạo các giá trị văn hóa mới và  có sự chuyển biến mạnh hơn trong việc xây dựng người Hà  Nội văn minh, thanh lịch.

Hồ Sĩ Tá