Hà ng vạn du khách thập phương vử dự Lễ hội khai ấn đửn Trần 2017
Tin tức - Ngày đăng : 07:31, 11/02/2017
Lễ khai ấn đửn Trần diễn ra giữa đêm 14 và mở đầu cho ngà y 15 tháng Giêng hà ng năm, tại Khu di tích đửn Trần phường Lộc Vương, TP.Nam Định. Đây là lễ khai ấn lớn ở miửn Bắc, thu hút hà ng nghìn du khách thập phương vử xin ấn lộc đầu xuân.
Từ sáng 10/2 (tức 14 tháng Giêng âm lịch), rất đông du khách thập phương đã đổ vử TP. Nam Định, Nam Định tham dự Lễ hội Thánh đửn Trần mang đậm nét văn hóa truyửn thống nà y. Từng đoà n người kéo đến đửn Trần, dâng hương hoa, lễ vật cầu khấn những điửu may mắn và tà i lộc cho bản thân và gia đình.
Tại lễ dâng hương các vị vua Trần, ông Lê Quốc Chỉnh - Chủ tịch UBND TP Nam Định khẳng định, bằng nhiửu nguồn sử liệu khác nhau: tà i liệu chính sử và đặc biệt là các cuốn Ngọc phả nhà Trần, Trần thị gia huấn, chúng ta được biết dòng họ nhà Trần đã dấy nghiệp từ vùng đất Tức Mặc, nay thuộc phường Lộc Vượng, thà nh phố Nam Định.
Lễ hội truyửn thống đửn Trần trong đó có lễ khai ấn có ý nghĩa nhân văn lớn lao là cầu cho quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, thịnh trị, mọi nhà chung hưởng lộc ấn, tích đức vô cương, mọi người bước và o năm mới mạnh khoẻ, lao động hăng say, học tập, công tác tốt. Lễ hội khai ấn đửn Trần không chỉ mang đậm giá trị truyửn thống, yếu tố tâm linh mà còn mang tính giáo dục lịch sử sâu sắc thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Chủ tịch UBND Thà nh phố Nam Định nhấn mạnh.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã vử dâng hương các vị vua Trần và dự lễ khai ấn tại đửn Trần. Ảnh Đăng Chung.
Nghi lễ dâng hương đửn Trần được diễn ra trong không khí trang trọng, nghiêm trang. Ảnh: Đăng Chung.
Từng đoà n người dâng hương hoa, lễ vật cầu khấn những điửu may mắn và tà i lộc cho bản thân và gia đình tại đửn Trần. Lễ khai ấn đửn Trần là một tập tục từ thế kỷ XIII, chính xác là và o năm 1239 của triửu đại nhà Trần thực hiện nghi lễ tế tiên tổ. Tại phủ Thiên Trường, vua Trần mở tiệc chiêu đãi và phong chức cho những quan quân có công. Những năm kháng chiến chống Nguyên- Mông sau đó, Lễ khai ấn bị gián đoạn cho tới năm 1262 được Thượng hoà ng Trần Thánh Tông cho mở lại.
Theo đó, hòm ấn được đặt trang trọng trên ban thử, trong hòm có hai con dấu. Quả nhử trên mặt khắc hai chữ Trần Miếu, quả lớn có khắc những chữ: Trần Triửu Tự Điển, Tứ phúc vô cương theo kiểu chữ triện. Đúng giử tý (12 giử đêm) buổi lễ bắt đầu một cụ cao niên nhất đứng ra thay mặt dân là ng là m lễ. Tiếp đó người rước hòm ấn đi theo nhịp trống, chiêng cùng ánh đèn, nến, tiến sang đửn Thiên Trường tiếp tục là m lễ, cuối cùng là tổ chức đóng dấu son đử trên các tử giấy và ng chia phát cho những người tham gia dự buổi lễ, chia vử treo tại nhà để cầu phúc, cầu may, tránh mọi hoạn nạn rủi ro trong năm.
Từng đoà n người kéo đến đửn Trần, dâng hương hoa, lễ vật cầu khấn những điửu may mắn và tà i lộc cho bản thân và gia đình. Ảnh: Đăng Chung.
Sau phần lễ là phần hội với các sinh hoạt văn hoá khá phong phú và độc đáo như hội diễn võ 3 thế hệ (ông, cha, con) tại sân đửn Thiên Trường còn diễn ra cuộc đấu vật, múa rồng, múa sư tử...hội chọi gà , ném vòng cổ chai, chơi đu, chơi cử thẻ... Đặc biệt múa bà i Bông một điệu múa mừng chiến thắng của quân dân thời Trần.
Tương truyửn do thái sư Trần Quang Khải sáng tác và dạy cho các ca vũ ở cung đình. Sau nà y dân là ng Phường Bông (Mử¹ Trung) vốn xưa là phương múa hát phục vụ cung đình, tập luyệ các điệu múa nà y và trình diễn trong các dịp lễ hội đửn Trần. Ngoà i lễ hội lớn tháng 8 âm lịch hà ng năm đúng và o ngà y kửµ Trần Hưng Đạo tại đửn Cố Trạch còn có những ngà y kửµ giỗ khác như ngà y giỗ của thân Phụ Vương Mẫu, các con các lão tướng Trần Hưng Đạo.
Tất cả các nghi lễ tại di tích đửn Trần từ lâu đã lưu giữ được các phong tục cổ truyửn của dân tộc phần nà o tái hiện được một thời kử³ lịch sử hà o hùng của dân tộc, nội dung lịch sử được thể hiện sống động và sâu sắc nó nuôi dườ¡ng bồi đắp tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm, tâm thức uống nước nhớ nguồn của mỗi người Việt Nam.
Từ 5h00 sáng ngà y 12/2 (tức 15 tháng Giêng âm lịch) diễn ra lễ phát ấn cho du khách thập phương, để tránh tình trạng quá tải, chen lấn, xô đẩy... gây mất trật tự, bát nháo chốn cửa đửn./.