Gia Lai: Huy động mọi nguồn lực đẩy mạnh phát triển thế mạnh nông nghiệp
Tin tức - Ngày đăng : 14:29, 19/02/2017
Cây trồng chủ lực đối mặt với thách thức
Tuy nhiên, nhiửu năm qua, với diện tích hơn 93.000ha cà phê (trong đó gần 80.000ha cà phê đang trong giai đoạn kinh doanh), tình trạng nông dân đua nhau sản xuất cà phê trên địa bà n tỉnh Gia Lai đang đứng trước nhiửu thách thức từ nhiửu phía trong quá trình hội nhập kinh tế như: chịu ảnh hưởng lớn của điửu kiện biến đổi khí hậu; thực trạng sản xuất còn nhử, lẻ; việc nông dân ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến và o sản xuất rất ít; năng suất, sản lượng cà phê mặc dù có tăng nhưng chất lượng sản phẩm chưa cao. Bên cạnh đó, môi trường sinh thái, đất trồng cà phê tại một số địa phương đang bị suy giảm và thiếu tính bửn vững do người nông dân sử dụng quá nhiửu phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật...
Cà phê “ cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế tại Gia Lai nhưng đang đối mặt với nhiửu thách thức.
Nhìn nhận thực trạng nà y đồng thời thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, ông Kpar Thuyên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký công văn 428/UBND-NL yêu cầu các cấp, các ngà nh tập trung phát triển sản xuất cà phê phải gắn chặt với tiêu thụ sản phẩm và xây dựng thương hiệu. Phát triển cà phê theo hướng bửn vững
Nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất cà phê theo hướng bửn vững, tạo sản phẩm hà ng hoá ổn định vử năng suất, sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với việc tiêu thụ và xây dựng thương hiệu cà phê tỉnh Gia Lai, UBND tỉnh yêu cầu UBND các huyện Kbang, Mang Yang, Đăk Đoa, Chư Prông, Chư Sê, Chư Pưh, Ia Grai, Chư Păh, Đức Cơ và thà nh phố Pleiku (những địa phương có diện tích đất nông nghiệp trồng cà phê) cần tập trung triển khai nhiệm vụ cụ thể.
UBND các địa phương trên có trách nhiệm rà soát, đử xuất quy hoạch lại vùng chuyên canh cà phê theo hướng bửn vững, chú trọng việc bảo vệ sử dụng tà i nguyên đất, nước thật hợp lý. Chính quyửn các địa phương phải có chính sách khuyến khích, vận động người sản xuất phát triển, hình thà nh những vùng sản xuất cà phê quy mô tập trung, hạn chế đến mức thấp nhất nạn phát triển nhử lẻ, rời rạc nhằm tạo vùng hà ng hóa, vùng nguyên liệu ổn định gắn với tiêu thụ sản phẩm là m cơ sở xây dựng thương hiệu cà phê Gia Lai.
UBND các địa phương cần định hướng phát triển chuyên canh cà phê quy mô, hạn chế trồng trọt nhử lẻ, tự phát.
Chính quyửn các địa phương cần tập trung củng cố quan hệ sản xuất, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động các hình thức kinh tế hợp tác, liên minh sản xuất cà phê để tăng cường gắn kết, thực hiện các hoạt động hỗ trợ kử¹ thuật giữa các thà nh viên đồng thời là m cầu nối cho người sản xuất với các doanh nghiệp thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm cà phê.
Tổ chức thực hiện tốt việc xây dựng, nhân rộng các mô hình thâm canh, đưa nhanh việc ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học và o sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng 4C, Utz Certify, VietGAP, Rainforest Aliance... và ứng dụng biện pháp kử¹ thuật canh tác mang tính bửn vững như: trồng cây che bóng, chắn gió kết hợp phát triển hệ thống ao hồ nhử trữ nước, tưới nước giữ ẩm hợp lý.
Tăng cường huy động, lồng ghép các nguồn vốn từ các chương trình, dự án để hỗ trợ, phát triển mô hình canh tác cà phê bửn vững gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm đồng thời xây dựng thương hiệu cà phê Gia Lai.
UBND các địa phương có diện tích trồng cà phê trên địa bà n tỉnh Gia Lai cần đử ra các biện pháp khuyến khích đẩy mạnh cải thiện điửu kiện thu hái, phơi sấy, đầu tư hệ thống kho chứa đảm bảo kử¹ thuật; cần tuyên truyửn, hướng dẫn bà con nông dân thu hái đủ độ chín, sơ chế đúng kử¹ thuật, đúng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nhằm nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người sản xuất cà phê.
Tăng năng suất phải gắn với chất lượng cà phê tỉnh Gia Lai
Hướng đến mục tiêu phát triển cà phê theo hướng bửn vững và đảm bảo năng suất gắn liửn với chất lượng sản phẩm, UBND tỉnh Gia Lai giao trách nhiệm cho Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn cần tổng hợp diện tích trồng tái canh cà phê hằng năng trên cơ sở Kế hoạch của các địa phương xây dựng và báo cáo UBND tỉnh xem xét, chỉ đạo kịp thời.
Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn phối hợp với các Trung tâm, Viện nghiên cứu, Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam đưa các giống tốt cho năng suất, chất lượng cao, phù hợp với thị trường trong nước và quốc tế, thích ứng với điửu kiện biến đổi khí hậu hiện nay nhằm phục vụ, đáp ứng nhu cầu cây giống đảm bảo chất lượng cho người dân trồng tái canh, ghép cải tạo cà phê trên địa bà n.
Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn có nhiệm vụ đưa các giống tốt cho năng suất, chất lượng cao, phù hợp với thị trường trong nước và quốc tế.
Chủ trì, phối hợp với các sở, ngà nh đẩy mạnh và tổ chức thực hiện có hiệu quả Kế hoạch trồng tái canh và ghép cải tạo cà phê trên địa bà n tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định 587/QĐ-UBND của UBND tỉnh và Kế hoạch triển khai thực hiện đử án Nâng cao giá trị gia tăng hà ng nông, lâm, thủy sản trong chế biến và giảm tổn thất sau thu hoạch theo Quyết định số 519/QĐ-UBND của UBND tỉnh Gia Lai.
Tham mưu cho UBND tỉnh triển khai thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản. Xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định số 470/QĐ-UBND ngà y 12/7/2016 của UBND tỉnh đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông, hướng dẫn, hỗ trợ nông dân đưa ứng dụng, cơ giới hóa trong sản xuất, tưới nước tiết kiệm, kử¹ thuật thu hái, sơ chế, bảo quản cà phê tại nông hộ.
Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn có trách nhiệm phối hợp với các sở, ngà nh liên quan xây dựng Quy trình sản xuất cà phê chất lượng cao theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến sơ chế, chế biến gắn với tiêu thụ và xây dựng thương hiệu sản phẩm để phổ biến, hướng dẫn cho các doanh nghiệp, nông dân sản xuất cà phê.
Đẩy mạnh chính sách thu hút đầu tư đồng thời áp dụng khoa học và o thực tiễn
Xác định thế mạnh của tỉnh trong phát triển cà phê “ cây trồng chủ lực trong sản xuất nông nghiệp, UBND tỉnh Gia Lai yêu cầu Sở Công thương tăng cường hoạt động thu hút đầu tư đối với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà phê; khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cấp máy móc thiết bị sơ chế, phân loại, đánh bóng cà phê xuất khẩu, cơ sở hạ tầng, kho báo quản... Ưu tiên bố trí kinh phí khuyến công để hỗ trợ phát triửn các cơ sở chế biến cà phê nhử lẻ.
Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng, đẩy mạnh chưong trình xúc tiến thương mại ngà nh hà ng nông sản chủ lực Gia Lai nói chung, cà phê nói riêng theo Quyết định số 32/2016/QĐ-UBND ngà y 15/7/2016 của UBND tỉnh Gia Lai.
Sở Công thương tỉnh Gia Lai có trách nhiệm nắm bắt thông tin kịp thời, dự báo thị trường cà phê quốc tế để định hướng cho các địa phương hướng dẫn, khuyến cáo nông dân có kế hoạch sản xuất phù hợp.
UBND tỉnh Gia Lai giao trách nhiệm cho Sở Khoa học & Công nghệ phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các đơn vị, địa phương xây dựng các đử tà i khoa học phát triển sản xuất cà phê bửn vững theo chuỗi giá trị đồng thời phổ biến, nhân rộng kết quả các đử tà i khoa học có hiệu quả đã được minh chứng qua thực tiễn sản xuất cà phê trên địa bà n tỉnh.
Thanh Luận “ Mộng Thường “ Hoà ng Long