Аiửu ước của Chung

Media - Ngày đăng : 22:14, 07/03/2017

NHN Online - Cuộc sống tuy buộc và o đời con người ta những nỗi đau đến tột cùng, những bất hạnh đến khó quên và  những hạnh phúc đôi khi chỉ đơn giản là  được bình an như bao người khác, được đến trường học chữ, được chơi đùa với chúng bạn cùng trang lứa và  hơn hết là  được đi đứng bình thường, sinh hoạt bình thường như bao người khác. Ước mơ Em La Thà nh Chung ở phường Cheo Reo thị xã Ayun Pa chỉ là  mơ ước nhử nhoi bán vé số kiếm đủ tiửn phụ giúp gia đình vượt qua khó khăn.

Nằm sâu cuối trong một con hẻm nhử vừa mới được bê tông hóa cách đây không lâu, là  ngôi nhà  ván, xiêu vẹo, cũ nát của em La Thà nh Chung. Tiếp chúng tôi trong căn nhà  tuửnh toà nh ấy, bà  Nguyễn Thị Kim Thanh, mẹ của em La Thà nh Chung tâm sự: giử nà y thằng Lử³ (tên thường gọi của Chung) nó đi bán vé số chưa vử. Khi tôi hửi thăm vử cuộc sống gia đình và  tình trạng sức khửe của em Chung thì bà  cho hay: Chung năm nay tròn 28 tuổi, cái tuổi đáng ra, giử nà y em đã có thể lập gia đình, sinh con đẻ cái. Thế nhưng cuộc sống có quá nhiửu điửu bất ngử đến với em, năm em lên ba, em bị di chứng não, tay chân run rẩy, đi đứng không được bình thường, co giật thường xuyên. Có lúc đang ngồi chơi tự nhiên lăn đùng ra, chân tay co rút lại, miệng thì sùi bọt, ban đầu người nhà  và  hà ng xóm ai cũng hoảng sợ, sau dần, tần xuất bị co giật ngà y cà ng tăng lên, có khi một ngà y lên cơn ba, bốn lần, cứ trời mát dịu thì không sao, nhưng trời nắng nóng em lại lên cơn.

Cứ như vậy kéo dà i suốt mấy chục năm nay, không những riêng Chung mà  đứa em gái cận kử với Chung, năm nay 27 tuổi cũng rơi tình trạng tương tự, mọi sinh hoạt hằng ngà y đửu phải trong chử và o mẹ và  hiện tại em đang được điửu trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần kinh Gia Lai. Nỗi đau chồng chất nỗi đau, khi trong một gia đình mà  có đến hai người con bị bệnh nan y, hoà n cảnh gia đình khó khăn, túng thiếu, mẹ và  ba năm nay cũng đã 60 tuổi, ba thì ai thuê gì là m nấy, còn mẹ ở nhà  là m thêm sà o ruộng và  trông coi Tình -  em gái Chung. Với khuôn mặt khắc khổ, đôi mắt ngấn lệ bà  Thanh chia sẻ: Nó nói, giử bản thân con bị khuyết tật thì con cũng không là m được cái gì, đi là m thuê, là m mướn thì không ai thuê mướn con, người ta mạnh bạo, còn con yếu đuối, tay chân con run, ăn cơm còn run, cầm còn đổ huống chi là  đi là m thuê, thì thôi con cố gắng con là m được ngà y nà o thì con là m.

Công việc hà ng ngà y của Chung bán vé số.

Аối với Chung, em tự nhận thức rõ vử hoà n cảnh gia đình mình, cha mẹ nghèo khổ chỉ có thể lo cho em được bữa ăn qua ngà y đã là  quá sức đối với gia đình, cộng thêm cả Chung và  Tình (em gái Chung) cả hai đửu bị bệnh  chỉ có thể sống lay lắt được ngà y nà o hay ngà y đó. Nhưng em không chịu khuất phục số phận, em luôn nghĩ là m gì để giúp mẹ, là m cách nà o để kiếm tiửn phụ thêm cho gia đình lo cho đứa em gái đang bị bệnh tâm thần. à nghĩ đó cứ thôi thúc em, rồi em cố gắng tập tà nh phụ mẹ coi nhà , quét nhà , giặc đồ. Tuy là m không được như người bình thường, bởi chỉ có đi đứng thôi em đi còn không vững, chân nọ đá chân kia, đến nỗi uống một ly nước cũng đổ đầy ra áo, ăn một chén cơm cũng dính đầy trên miệng. Nhưng rồi sự nỗ lực cố gắng vượt lên số phận của em cũng được đửn đáp. Khi em mạnh dạn đến đại lý vé số xin người ta cho lấy vé số để đi bán dạo, ban đầu chủ đại lý không tin tưởng, không giám giao vé cho em. Sau khi qua tìm hiểu, biết được hoà n cảnh của gia đình em và  trên hết là  ý chí, nghị lực mạnh mẽ, chủ đại lý đồng ý giao vé cho em. Nhưng với số lượng vừa phải. Người còn đẫm mồi hôi và  trên bà n tay đen sạm của em là  những tử vé số còn bám bụi đường Chung tâm sự: Em thấy ba mẹ em cực khổ, không có tiửn, em ráng giúp ba mẹ em coi nhà , quét nhà , lâu nhà , thấy ba mẹ em không có tiửn em xuống đại lý sổ số kiến thiết xin cho em đi bán vé số, một ngà y kiếm được mấy chục ngà n vử mua thuốc cho em và  cho em của em bị bệnh động kinh. 

Gia đình Chung.

Khó khăn vất vả là  vậy, song vì thương cha ở cái tuổi gần đất xa trời mà  vẫn lên rẫy là m thuê cho người ta, thương mẹ vì suốt ngà y phải chạy vạy khắp nơi kiếm tiửn thuốc than lo thêm cho hai anh em, có lúc túng quẫn phải đổi lấy lúa non của người ta, có lúc thức trắng đêm để đi kiếm đứa em gái vì lên cơn rồi bử đi lang thang. Thấu hiểu với bệnh tật và  hoà n cảnh khó khăn của gia đình, từ đó tạo nên động lực thôi thúc em tiếp tục cố gắng hơn nữa, chí ít thì em cũng không để ba mẹ phải bận tâm vì những sinh hoạt hằng ngà y của mình. Mơ ước có sức khửe để hằng ngà y đi bán vé số kiếm tiửn phụ mẹ nuôi em gái và  lo thuốc thang cho hai anh em để không bị lên cơn thường xuyên. Em còn mơ ước có một con bò để nuôi.

Chung là  một trong những đối tượng được hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội trên địa bà n phường. Аem câu chuyện nà y trao đổi với ông Dương Ngọc Dũng “ Phó chủ tịch UBND phường Cheo Reo thị xã Ayun Pa chúng tôi được biết: Hiện nay trên địa bà n phường có rất nhiửu đối tượng được hưởng chế độ của chính phủ. Trong đó em La Thà nh Chung cũng là  một trong các đối tượng được hưởng chế độ bảo trợ xã hội theo NА/36 của chính phủ. Ngoà i ra, hà ng năm UBND P.Cheo Reo cũng vận động, kêu gọi các tổ chức cá nhân, các mạnh thường quân, các nhà  hảo tâm trên địa bà n phường nhân các ngà y lễ, tết, thăm, tặng quà  động viên em cũng như gia đình vượt qua khó khăn, hòa nhập và o cuộc sống.

Mỹ Dung