10 Sự kiện nổi bật về phòng, chống HIV/AIDS năm 2019
Tin tức - Ngày đăng : 13:21, 19/11/2019
Thực hiện kế hoạch hoạt động năm 2019 của Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (Ủy ban Quốc gia) và hưởng ứng ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2019, Ủy ban Quốc gia phát động trong cả nước tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2019 thu được nhiều kết quả to lớn, sau đây là những sự kiện nổi bật của năm:
1.Dịch HIV/AIDS trong cộng đồng tiếp tục thuyên giảm, mức 0,24% nhưng diễn biến phức tạp, gia tăng ở một số nhóm có nguy cơ cao (MSM,NCMT) và còn xa so với mục tiêu chấm dứt đại dịch AIDS (10.000 vs 1.000/người/năm).
2.Mở rộng và đa dạng dịch vụ xét nghiệm HIV, phát hiện gần 10.000 trường hợp HIV mới qua các giải pháp xét nghiệm mới như: XN tại các cơ sở y tế, XN dựa vào cộng đồng, tự XN. Sử dụng sinh phẩm mới để phát hiện sớm nhiếm HIV, recency testing, sinh phẩm XN thế hệ thứ 4…
3.Tăng cường huy động sự tham gia của các tổ chức cộng đồng vào phòng chống HIV/AIDS: Nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp, tổ chức hội thảo, xây dựng hợp đồng xã hội…
4. Điều trị nghiện các chất dạng thuốc nghiện tiếp tục duy trì và đổi mới. Hiện có gần 53.000 bệnh nhân đang điều trị bằng Methadone thường xuyên, hiệu quả cao. Buprenorphine được triển khai ở 7 tỉnh. Chuẩn bị thí điểm cấp phát MMT về nhà. Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn xử trí nghiện ma túy tổng hợp.
5.Dự phòng thế hệ mới: Điều trị dự phòng tiền phơi nhiễm (PrEP) triển khai tốt. Tốc độ tăng trưởng khách hàng nhanh hơn so với các nước trong khu vực. Hiện có 4.000 người đang sử dụng PrEP; tỉ lệ duy trì điều trị cao.
6.Điều trị ARV tiếp tục được mở rộng, chất lượng điều trị rất tốt. Hiện có 140.000 bệnh nhân đang điều trị ARV. Tỉ lệ tuân thủ sau 12 tháng đạt 88%. Tải lượng Virus dưới ngưỡng ức chế (<1000 copy/ml="" máu)="" đạt="" 95%,="" dưới="" ngưỡng="" phát="" hiện="" (200="" copy/ml="" máu)="" đạt="" 92%.="" phác="" đồ="" điều="" trị="" được="" liên="" tục="" cập="" nhật;="" thuốc="" mới="" (tld)="" được="" cấp="" phép.="" mở="" rộng="" điều="" trị="" trong="" ngày;="" cấp="" phát="" thuốc="" nhiều="">1000>
7.Khởi động chiến dịch Quốc gia K=K nhằm giảm KTPBĐX, tăng khả năng tiếp cận của người dân đến các dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS. Triển khai chỉ thị của Bộ Y tế về giảm kỳ thị, PBĐX với HIV tại các cơ sở y tế.
8.Chuyển đổi thành công điều trị ARV từ viện trợ sang BHYT. Nhiều hoạt động đã được triển khai đồng bộ, như truyền thông; kiện toàn hơn 400 cở sở điều trị; đấu thầu tập trung; mở rộng BHYT; Hỗ trợ đồng chi trả; điều phối thuốc… Hiện có hơn 40.000 bệnh nhân đang nhận thuốc ARV qua BHYT.
9.Tổ chức đánh giá toàn diện công tác phòng, chống HIV/AIDS 10 năm; xây dựng “Chiến lược Quốc gia chấm dứt đại dịch AIDS tại Việt Nam vào năm 2030” theo nghị quyết 20 của Bộ chính trị, với nhiều đổi mới.
10. Tổ chức đánh giá thực hiện luật phòng, chống HIV/AIDS; đề xuất sửa đổi bổ sung luật này, trình quốc hội xem xét vào tháng 10/2020.
2.Mở rộng và đa dạng dịch vụ xét nghiệm HIV, phát hiện gần 10.000 trường hợp HIV mới qua các giải pháp xét nghiệm mới như: XN tại các cơ sở y tế, XN dựa vào cộng đồng, tự XN. Sử dụng sinh phẩm mới để phát hiện sớm nhiếm HIV, recency testing, sinh phẩm XN thế hệ thứ 4…
3.Tăng cường huy động sự tham gia của các tổ chức cộng đồng vào phòng chống HIV/AIDS: Nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp, tổ chức hội thảo, xây dựng hợp đồng xã hội…
4. Điều trị nghiện các chất dạng thuốc nghiện tiếp tục duy trì và đổi mới. Hiện có gần 53.000 bệnh nhân đang điều trị bằng Methadone thường xuyên, hiệu quả cao. Buprenorphine được triển khai ở 7 tỉnh. Chuẩn bị thí điểm cấp phát MMT về nhà. Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn xử trí nghiện ma túy tổng hợp.
5.Dự phòng thế hệ mới: Điều trị dự phòng tiền phơi nhiễm (PrEP) triển khai tốt. Tốc độ tăng trưởng khách hàng nhanh hơn so với các nước trong khu vực. Hiện có 4.000 người đang sử dụng PrEP; tỉ lệ duy trì điều trị cao.
6.Điều trị ARV tiếp tục được mở rộng, chất lượng điều trị rất tốt. Hiện có 140.000 bệnh nhân đang điều trị ARV. Tỉ lệ tuân thủ sau 12 tháng đạt 88%. Tải lượng Virus dưới ngưỡng ức chế (<1000 copy/ml="" máu)="" đạt="" 95%,="" dưới="" ngưỡng="" phát="" hiện="" (200="" copy/ml="" máu)="" đạt="" 92%.="" phác="" đồ="" điều="" trị="" được="" liên="" tục="" cập="" nhật;="" thuốc="" mới="" (tld)="" được="" cấp="" phép.="" mở="" rộng="" điều="" trị="" trong="" ngày;="" cấp="" phát="" thuốc="" nhiều="">1000>
7.Khởi động chiến dịch Quốc gia K=K nhằm giảm KTPBĐX, tăng khả năng tiếp cận của người dân đến các dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS. Triển khai chỉ thị của Bộ Y tế về giảm kỳ thị, PBĐX với HIV tại các cơ sở y tế.
8.Chuyển đổi thành công điều trị ARV từ viện trợ sang BHYT. Nhiều hoạt động đã được triển khai đồng bộ, như truyền thông; kiện toàn hơn 400 cở sở điều trị; đấu thầu tập trung; mở rộng BHYT; Hỗ trợ đồng chi trả; điều phối thuốc… Hiện có hơn 40.000 bệnh nhân đang nhận thuốc ARV qua BHYT.
9.Tổ chức đánh giá toàn diện công tác phòng, chống HIV/AIDS 10 năm; xây dựng “Chiến lược Quốc gia chấm dứt đại dịch AIDS tại Việt Nam vào năm 2030” theo nghị quyết 20 của Bộ chính trị, với nhiều đổi mới.
10. Tổ chức đánh giá thực hiện luật phòng, chống HIV/AIDS; đề xuất sửa đổi bổ sung luật này, trình quốc hội xem xét vào tháng 10/2020.