Phiên chợ Bưởi - Nét văn hóa Thăng Long

Vietnam+| 01/12/2010 11:09

(NHN) Ca dao có câu: Chợ Bưởi một tháng sáu phiên. Ngà y tư, ngà y chín cho duyên đèo bòng. Ấy là  nói đến chợ Bưởi ở vùng Kẻ Bưởi (nay thuộc quận Tây Hồ), một trong những chợ cổ nhất Hà  Nội duy trì hình thức họp chợ phiên.

Kẻ Bưởi xưa là  vùng ven Hà  Nội, gồm các là ng Yên Thái, Hồ Khẩu, Аông Xã, Trích Sà i, Võng Thị, Bái à‚n, Trung Nha... Giống như nhiửu chợ cổ Hà  Nội (cận sông, tiện đường đi), chợ Bưởi nằm bên vị trí hợp lưu của sông Thiên Phù và  sông Tô Lịch, thuận lợi vử mặt giao thương trên bến dưới thuyửn.  

Các bậc tiửn bối kể lại rằng, xưa kia, bưởi vùng mạn ngược theo dòng chảy trôi vử rất nhiửu, người ta thấy vậy liửn vớt lên bán, dần dần theo thói quen gọi vùng nà y là  vùng Bưởi và  chợ nằm trong khu vực nà y cũng gọi là  chợ Bưởi.  

Chợ Bưởi hình thà nh chính xác năm nà o thì không ai rõ, ngay đến các vị cao niên vùng nà y cũng chỉ biết rằng, khi sinh ra thì chợ đã có từ lâu. Một số tà i liệu thì cho rằng, chợ Bưởi có thể hình thà nh từ đời Lý, nhưng cũng có những nhà  nghiên cứu lại bảo chợ hình thà nh từ giữa thế kỷ 19. Và  điửu mọi người đửu không thể phủ nhận, đây là  một trong những chợ có tính lịch sử­, văn hóa và o bậc nhất ở mảnh đất Thăng Long-Hà  Nội nà y.   

Phiên chợ Bưởi - Nét văn hóa Thăng Long

Một góc chợ Bưởi. (Ảnh: Báo Ảnh Việt Nam)

Аặc biệt, chợ Bưởi cùng với chợ Mơ là  một trong số ít các chợ còn duy trì hình thức họp chợ phiên ở nội thà nh Hà  Nội và  cứ tới các ngà y 4, 9, 14, 19, 24, 29 âm lịch, dân các khu vực lân cận lại kéo vử chợ Bưởi bán cây, con giống, vật dụng nông nghiệp, sản vật là ng nghử...  

Chợ Bưởi cổ chỉ là  những dãy lán bằng phên nứa và  chỉ có 1 “ 2 dãy nhà  gỗ mà  người mua kẻ bán ở đây quen gọi là  cầu chợ. Trước những năm 30 của thế kỷ trước, người Pháp cho xây dựng hai cầu chợ bằng bê tông kiên cố che mưa nắng. Mang tính chất chợ vùng ven, chợ Bưởi là  nơi trao đổi, mua bán sản phẩm các là ng nghử vùng Kẻ Bưởi là m ra như dệt lĩnh Yên Thái, Bái à‚n, giấy của là ng Yên Thái, Hồ Khẩu, Аông Xã và  dụng cụ sản xuất nông nghiệp của vùng Xuân La, Xuân Аỉnh.  

Xung quanh khu vực chợ Bưởi, hoạt động sản xuất thủ công tương đối phát triển, chợ Bưởi theo đó cũng sôi động và o các phiên chợ, người mua bán tấp nập. Nơi nà y cũng là  chỗ để người dân lân cận mang cây con giống đến bán từ mớ rau thơm, bó cải giống đến chó mèo, lợn gà , thử, chim...  

Dân vùng Tây Tựu, Cổ Nhuế, Xuân La, Xuân Аỉnh với mặt hà ng rau giống, hạt giống, công cụ nông nghiệp; dân vùng Nhật Tân, Quảng An, Quảng Bá với các loại cây cảnh, hoa cảnh. Người Hà  Nội cũ muốn mua bất cứ thứ gì mang tính dân dã, đến chợ Bưởi là  sẽ tìm thấy. Vậy nên, chợ Bưởi cũng trở thà nh nơi thăm thú của nhiửu người rảnh rỗi, yêu chim thú, hoa cây cảnh ở khắp các nơi trong Hà  Nội. Аặc biệt, những năm xa xưa, cứ đến ngà y 29 Tết, chợ Bưởi còn có thêm một nếp là  mổ trâu bò và  dân các là ng vùng Bưởi cùng nhau mua trâu bò rồi giết mổ tại chợ, chia nhau ăn Tết...  

Ngà y nay, chợ Bưởi đã xây dựng khang trang, hiện đại, thuộc sự quản lý của Tổng công ty Thương mại Hà  Nội, nhưng riêng phiên chợ vẫn được duy trì bằng cách quy hoạch một khu vực riêng để người dân có cơ hội mua bán cây, con giống.  

à”ng Nguyễn Văn Thế, Phó giám đốc Công ty cổ phần chợ Bưởi, một người xuất thân từ là ng Yên Thái, có nhiửu gắn bó với chợ từ nhử cho biết: Chúng tôi đang cố gắng xây dựng chợ Bưởi thà nh một chợ văn minh, hiện đại trong những nét văn hóa truyửn thống.  

Ai muốn mua hạt giống, cây giống, chó, mèo, thử, chim... đửu có thể tìm thấy ở các phiên chợ ngà y nay, nhưng dẫu vậy, phiên chợ Bưởi nay không thể phong phú như trước, nhiửu mặt hà ng không còn do sự chọn lọc của nhu cầu cuộc sống.  

Ở chợ Bưởi còn duy nhất một hà ng bán công cụ nông nghiệp, nhưng ông Nguyễn Văn Thế cho rằng, có lẽ bà  chủ hà ng nà y không duy trì được bao lâu. Và  ông cũng nhẩm tính rằng, người bán con giống lâu năm ở chợ phiên còn độ 6 “ 7 người, bán cây giống cũng còn gần 10 người; ngoà i ra cứ tới phiên chợ một số người khác cũng có thể đem đến bán, ví như nhà  nà o đó nuôi được ổ chó đẻ hoặc mèo đẻ.  

Là  người có thâm niên gắn bó trên 50 năm với các phiên chợ Bưởi, từ thủa 13,14 tuổi tấp tểnh theo bà , theo mẹ đi phụ bán hà ng, bà  Nguyễn Thị An ở phường Nghĩa Аô, quận Cầu Giấy tâm sự: Lãi lử từ bán cây giống chẳng đáng bao nhiêu nhưng đã quen bán hà ng nà y ở phiên chợ Bưởi rồi nên tôi cũng không chuyển sang kinh doanh hà ng khác. Và  cũng không hiểu cơ duyên nà o mà  cả hai con dâu bà  cũng cắp thúng theo mẹ chồng bán hạt giống, cây giống ở khu vực chợ phiên nà y. Trước kia, gia đình bà  cũng chuyên là m cây giống nhưng rồi đất đai thu hẹp dần nên giử đây cả ba mẹ con đửu mua lại hà ng của nông dân ngoại thà nh đem và o.  

Cũng có thâm niên gắn bó với các phiên chợ Bưởi từ hơn 20 năm nay, anh Nguyễn Mạnh Hà  ở là ng Аông, phường Bưởi (nay thuộc tổ 21 phường Bưởi) lại chuyên kinh doanh chó, mèo. Không chỉ bán ở các phiên chợ Bưởi, anh Hà  còn bán ở phiên chợ Mơ (các ngà y 2, 7), phiên chợ Hà  Đông (các ngà y 5, 10), chợ Trôi (các ngà y 1, 6), chợ Canh Diễn (các ngà y 3, 8). Mỗi phiên chợ anh cũng chỉ bán được mỗi loại và i con nhưng dù sao theo anh không là m nghử nà y cũng chưa biết kiếm nghử gì hơn.  

Anh Hà  cho rằng, chợ phiên Bưởi ngà y nay thu hẹp hơn trước nhưng chắc chắn vẫn còn tồn tại vì nhiửu người còn thích nuôi chó mèo, trồng cây hoa cảnh, cho dù diện tích nhà  họ nhử hẹp.   Có lẽ, chính bởi lý do nà y nên cho dù cuộc sống phát triển theo hướng hiện đại, Hà  Nội đô thị hóa quá nhanh nhưng các phiên chợ Bưởi vẫn tồn tại như một nét văn hóa riêng của Thăng Long “ Hà  Nội./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội tổng kết 6 tháng đầu năm 2025: Tiếp tục ổn định tổ chức, đẩy mạnh hoạt động chuyên môn
    “Đổi mới phương thức hoạt động, phát huy năng lực hội viên, nâng cao chất lượng sáng tác là yêu cầu tất yếu để Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đồng hành cùng Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới”, NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội nhấn mạnh tại Hội nghị tổng kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 do Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật (VHNT) Hà Nội tổ chức sáng 16/7/2025.
  • Thiên nhiên trong kí viết về chiến tranh của Minh Chuyên
    Năm 2025, nhà văn, nhà báo, đạo diễn Minh Chuyên được Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, ghi nhận những đóng góp nổi bật cho văn học và sự nghiệp gìn giữ ký ức chiến tranh Việt Nam của ông. Không chỉ có trải nghiệm thực tế của một người lính từng xông pha gần chục năm trên chiến trường miền Nam vào những năm máu lửa, Minh Chuyên còn có đủ độ lùi thời gian cần thiết của một nhà văn thời hậu chiến để có thể nhìn về chiến tranh từ nhiều phía. Bởi vậy, chiến tranh trong ký của Minh Chuyên hiện lên đa diện, vừa chân thực vừa thấm đẫm suy tư. Thiên nhiên trong tác phẩm không chỉ là chứng nhân của tội ác, mà còn là hình tượng nghệ thuật giàu cảm xúc - như người mẹ bao dung, lặng lẽ chở che con người giữa mất mát và tàn phá.
  • Lưu trữ mộc bản triều Nguyễn bằng công nghệ AI
    Nhờ ứng dụng công nghệ AI, mộc bản Triều Nguyễn đã được Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV lưu trữ một cách khoa học, giúp cho du khách, công chúng dễ dàng tiếp cận.
  • [Podcast] Phổ biến Nghị quyết thi hành Luật Thủ đô: Nghị quyết số 28/2024/NQ-HĐND
    Thực hiện điểm a, b, khoản 4 Điều 41 Luật Thủ đô năm 2024, tại kỳ họp thứ 19 HĐND TP. Hà Nội Khóa XVI đã ban hành Nghị quyết số 28/2024/NQ - HĐND quy định việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của Thành phố vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.
  • Diễn đàn nhân lực ngành ngân hàng trước làn sóng công nghệ
    Sáng 16/7, Diễn đàn Nhân lực ngành Ngân hàng trước làn sóng công nghệ với chủ đề “Ngân hàng thời đại số: Đổi mới mô hình và tái cấu trúc nhân lực” do Tạp chí Một Thế Giới tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội. Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Tiến Dũng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy chủ trì Diễn đàn.
Đừng bỏ lỡ
Phiên chợ Bưởi - Nét văn hóa Thăng Long
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO